Câu hỏi Ngữ văn:
Viết bài văn nghị luận thuyết phục một người bạn từ bỏ thói quen không chuẩn bị bài, làm bài tập ở nhà trước khi đến lớp.
Câu hỏi Ngữ văn:
Viết bài văn nghị luận thuyết phục một người bạn từ bỏ thói quen không chuẩn bị bài, làm bài tập ở nhà trước khi đến lớp.
NGƯỜI THỢ XÂY
Người thợ xây nọ đã làm việc rất chuyên cần và hữu hiệu trong nhiều năm cho một hãng thầu xây dựng. Một ngày kia, ông ngỏ ý với hãng muốn xin nghỉ việc về hưu để vui thú với gia đình.
Hãng thầu rất tiếc khi thiếu đi một người thợ giỏi đã tận tụy nhiều năm. Hãng đề nghị ông cố gắng ở lại giúp hãng xây một căn nhà trước khi thôi việc. Ông ta nhận lời.
Vì biết mình sẽ giải nghệ, cùng với sự miễn cưỡng, ông ta làm việc một cách tắc trách qua quít, xây dựng căn nhà với những vật liệu tầm thường, kém chọn lọc, miễn có một bề ngoài đẹp đẽ mà thôi.
Mấy tháng sau, căn nhà đã hoàn thành. Người chủ hãng mời ông đến, trao cho ông chiếc chìa khóa của ngôi nhà và nói: “Ông đã gắn bó và làm việc rất tận tụy với hãng trong nhiều năm, để ghi nhận sự đóng góp của ông cho sự thịnh vượng của hãng, chúng tôi xin tặng ông ngôi nhà vừa xây xong!”.
Câu chuyện trên gợi cho anh/chị những suy nghĩ gì?
jup e vs ạ
Câu chuyện trên gợi cho em những suy nghĩ: dù có ở thời gian, địa điểm, hoàn cảnh như thế nào thì đối với công việc ta luôn phải có trách nhiệm, cần cù, chăm chỉ, để tâm vào nó với ý chí rằng bản thân phải làm thật tốt nhiệm vụ. Không nên cẩu thả, qua loa, thái độ thiếu tôn trọng với công việc của mình vì cuối cùng mình sẽ không có kết quả tốt đẹp. Qua việc ông thợ xây trong câu chuyện, xây nhiều nhà rất đẹp hữu hiệu cho nhiều người nhưng cuối cùng vì tính lười biếng ý nghĩ làm cho xong việc mà bản thân lại tự xây cho mình một căn nhà kém chất lượng. Bản thân em sẽ tự rút ra bài học luôn cố gắng làm việc thật tốt, hiệu quả nhất, có tâm nhất vào bất kì việc nào, hoàn cảnh, thời gian hay địa điểm nào.
Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến: "Hãy suy nghĩ đơn giản, làm những gì mình muốn (miễn là hợp pháp và không phương hại ai) và tận hưởng cuộc sống!"
Từ văn bản trên, anh (chị) viết đoạn văn khoảng 150 từ trình bày suy nghĩ về việc cho – nhận bằng cả tấm lòng.
Trong cuộc sống , sự cho đi chưa bao giờ là thiệt thòi cả và hơn thế người nhận cũng nhận bằng cả tấm lòng của mình . Đấy là tinh thần nhân đạo , là tình cảm giữa người với người , là sự cho đi , là một chút hương vị cho cuộc sống . Đúng như thế, khi ta giúp một người nào đó , ta sẽ cảm thấy vui vẻ và sống lạc quan hơn . Đồng thời , khi ta nhận được sự giúp đỡ cũng đáng trân trọng , đấy được gọi là : " nhận bằng cả tấm lòng '' . Điều này giúp tăng sự văn hóa , sự hạnh phúc trong cộng đồng . Thử nghĩ nếu như con người ta sống mà không quan tâm ai thì có đáng sống không . Theo tôi , mọi người nên giúp đỡ nhau , đó là một giá trị văn hóa truyền thống của người Việt Nam nói riêng hay của mọi người nói chung .
Viết một đoạn văn ngắn khoảng 150 từ viết về tình yêu thương con người e cần gấp trong tối nay mai nộp được không ạ
Phân tích cảnh phố huyện lúc chiều tàn trong truyện gắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam.
Anh/chị hãy viết đoạn văn khoảng 200 chữ bày tỏ suy nghĩ của mình về ý kiến sau: «Lưỡi không xương nhưng đủ sức mạnh để làm tan nát một trái tim…Vì thế hãy cẩn thận với ngôn từ của bạn» (Khuyết danh)
Nhớ nhà
(Bà Huyện Thanh Quan)
Vàng toả non tây, bóng ác tà,
Đầm đầm ngọn cỏ, tuyết phun hoa.
Ngàn mai lác đác, chim về tổ,
Dặm liễu bâng khuâng, khách nhớ nhà.
Còi mục thét trăng miền khoáng dã[1],
Chài ngư tung gió bãi bình sa[2].
Lòng quê một bước nhường ngao ngán,
Mấy kẻ tình chung có thấu là?
(Trích Văn đàn bảo giám, Trần Trung Viên sưu tập, NXB Văn học, 2004,tr.90)
Câu 1(0,5điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ?
Câu 2(1điểm) Chỉ ra những từ ngữ miêu tả cảnh buổi chiều tà?
Câu 3(1điểm) Nêu hiệu quả nghệ thuật của phép đối trong câu thơ:
Ngàn mai lác đác, chim về tổ,
Dặm liễu bâng khuâng, khách nhớ nhà
Câu 4(1,5điểm) Tâm sự của tác giả trong hai câu thơ: “Lòng quê một bước nhường ngao ngán,
Mấy kẻ tình chung có thấu là?” gợi cho anh/chị suy nghĩ gì?
Anh/ chị hãy so sánh tư tưởng của Nguyễn Công Trứ và Cao Bá Quát trong bài “Bài ca ngất ngưỡng” và “Bài ca ngắn đi trên bãi cát"