Đốt cháy hoàn toàn 31g photpho trong bình oxi :
Tính khối lượng diphotpho pentaoxit tạo thành.
Đốt cháy hoàn toàn 15,5g photpho trong oxi dư
a) viết pthh xảy ra
b) Tính kl điphotpho pentaoxit thu đc
c) hòa tan toàn bộ lượng diphotpho pentaoxit thu đc ở trên tạo thành 100g dd. Tính nồng đồ % của dd tạo thành.
a) 4P + 5O2 --to--> 2P2O5
b) \(n_P=\dfrac{15,5}{31}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: 4P + 5O2 --to--> 2P2O5
0,5--------------->0,25
=> mP2O5 = 0,25.142 = 35,5 (g)
c)
PTHH: P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
0,25------------>0,5
=> \(C\%=\dfrac{0,5.98}{100}.100\%=49\%\)
4P+5O2-to>2P2O5
0,5-------------0,25
n P=0,5 mol
=>m P2O5=0,25.142=35,5g
c)P2O5+3H2O->2H3PO4
0,25---------------------0,5
=>C%=\(\dfrac{0,5.98}{100}100=49g\)
Đốt cháy hoàn toàn 6,2g Photpho trong không khí ( chứa khí oxi ) thu được Diphotpho Pentaoxit ( P2O5 ). Hãy tính a/ Khối lượng Diphotpho Pentaoxit ( P2O5 ) b/ Thể tích khí oxi ( đktc ) cần dùng
\(PTHH:4P+5O_2->2P_2O_5\)
Số mol của Photpho: \(n_P=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
\(PTHH:4P+5O_2->2P_2O_5\)
4 mol 5 mol 2 mol
0,2 mol --------> 0,1 mol
Khối lượng Diphotpho Pentaoxit: \(\left(M_{P_2O_5}=142g/mol\right)\)
\(m_{P_2O_5}=n.M=0,1.142=14,2\left(g\right)\)
b) \(PTHH:4P+5O_2->2P_2O_5\)
4 mol 5 mol
0,2 mol -> 0,25 mol
Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng: \(V_{O_2}=n.22,4=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
Chúc bn học tốt nha ^^
Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho trong khí oxi. Thu được diphotpho pentaoxit là chất rắn màu trắng.
a. Viết phương trình hóa học xảy ra
b. Tính thể tích khí oxi cần dùng (đktc)
c. Tính khối lượng oxit tạo thành
P=31; O=16
nP= 0,2(mol)
a) PTHH: 4P + 5 O2 -to-> 2 P2O5
0,2_________0,25_____0,1(mol)
b) V(O2,đktc)=0,25 x 22,4= 5,6(l)
c) mP2O5=142 x 0,1=14,2(g)
Bài 1: Tìm thể tích khí O2 (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam Photpho tạo ra hợp chất đi photpho penta oxit (P2O5). (Cho biết: P = 31; O = 16
B1: Để đốt cháy hoàn toàn 10,8 gam nhôm thì thể tích oxi (đktc) cần dùng là bao nhiêu?
B2: Đốt cháy 12,4 gam photpho trong bình chứa khí oxi tạo thành điphotpho pentaoxit (chất rắn, màu trắng). Tính khối lượng chất rắn tạo thành sau phản ứng.
Bài 2:
\(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: 4P + 5O2 → 2P2O5
Mol: 0,4 0,2
\(m_{P_2O_5}=0,2.142=28,4\left(g\right)\)
Bài 1:
\(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 ---to→ 2Al2O3
Mol: 0,4 0,3
\(V_{O_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
đốt cháy hoàn toàn 3,1g photpho trong bình chứa 4,48 lit khí oxi (đktc) phản ứng tạo thành điphotpho pentaoxit a. photpho hay oxi dư và dư bao nhiêu gam b. chất nào được tạo thành ? khối lượng là bao nhiêu
nP= 0.1 mol
nO2= 0.15 mol
4P + 5O2 -to-> 2P2O5
4____5
0.1___0.15
Lập tỉ lệ: 0.1/4 < 0.15/5 => O2 dư
nO2 dư= 0.15 - 0.125=0.025 mol
mO2 dư= 0.8g
nP2O5= 0.05 mol
mP2O5= 7.1g
Đốt cháy hoàn toàn 6,2g photpho trong bình chứa khí oxi ta thu đc hợp chất photpho pentaoxit có CTHH là P2O5:
a. LPTHH của phản ứng.
b. Tính thể tích khí oxi cần dùng ở đktc.
c.Tính khối lượng hợp chất P2O5 đc tạo thành.
\(a,PTHH:4P+5O_2\xrightarrow{t^o}2P_2O_5\\ b,n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2(mol)\\ \Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{5}{4}n_P=0,25(mol)\\ \Rightarrow V_{O_2(đktc)}=0,25.22,4=5,6(l)\\ c,n_{P_2O_5}=\dfrac{1}{2}n_P=0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{P_2O_5}=0,1.142=14,2(g)\)
Ta có PTHH: 4P + 5O2 -> 2P2O5
0,2---0,25 ----0,1 mol
nP = 6,2/31 = 0,2 mol:
b)
=>VO2=0,25.22,4=5,6l
c)
=>mP2O5 = 0,1 . 142 = 14,2 (g)
Bài 1: Đốt cháy Photpho trong bình chứa 6,72lít (đktc) khí oxi tạo thành điphotpho pentaoxit (P2O5). a/ Viết PTHH b/ Tính khối lượng P cần dùng c/ Tính khối lượng P2O5 tạo thành.Bài 2: Oxi hóa hoàn toàn 21,6 g nhôm thu được nhôm oxit Al2O3 a) Viết phương trình hoá học b) Tính khối lượng nhôm oxit Al2O3 thu được c) Tính thể tích khí Oxi đã phản ứng (ở đktc).
Bài 1:
\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)
0,24.... 0,3 .... 0,12 (mol)
\(m_P=0,24.31=7,44\left(g\right)\)
\(m_{P_2O_5}=0,12.142=17,04\left(g\right)\)
Bài 2:
\(n_{Al}=\dfrac{21,6}{27}=0,8\left(mol\right)\)
\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
0,8 .... 0,6 ...... 0,4 (mol)
\(m_{Al_2O_3}=0,4.102=40,8\left(g\right)\)
\(V_{O_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn 1,24 gam photpho trong khí oxi tạo thành điphotpho pentaoxit P2O5
1. Viết phương trình hóa học của phản ứng
2. Tính khối lượng ddiphotpho pentaoxit P2O5 tạo thành
3. Tính thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng
1. \(4P+5O_2\underrightarrow{^{t^o}}2P_2O_5\)
2. Ta có: \(n_P=\dfrac{1,24}{31}=0,04\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{1}{2}n_P=0,02\left(mol\right)\Rightarrow m_{P_2O_5}=0,02.142=2,84\left(g\right)\)
3. \(n_{O_2}=\dfrac{5}{4}n_P=0,05\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
Câu 1:Đốt cháy 12,4 gam photpho trong bình chứa khí oxi tạo thành điphotpho pentaoxit (chất rắn, màutrắng). Tính khối lượng chất rắn tạo thành sau phản ứng.
Câu 2:Đốt cháy 12,4 gam photpho trong bình chứa 5,6 lít khí oxi (đktc) tạo thành điphotpho pentaoxit (chất rắn, màu trắng). Tính khối lượng chất rắn tạo thành sau phản ứng.
Câu 1 :
\(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\)
Pt : \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5|\)
4 5 2
0,4 0,2
\(n_{P2O5}=\dfrac{0,4.2}{4}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{P2O5}=0,2.142=28,4\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
Câu 2 :
\(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{O2\left(dktc\right)}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
Pt : \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5|\)
4 5 2
0,4 0,25 0,1
Lập tỉ số só sánh : \(\dfrac{0,4}{4}>\dfrac{0,25}{5}\)
⇒ P dư , O2 phản ứng hết
⇒ Tính toán dựa vào số mol của O2
\(n_{P2O5}=\dfrac{0,25.2}{5}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{P2O5}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)
\(n_{P\left(dư\right)}=0,4-\left(\dfrac{0,25.4}{5}\right)=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{P\left(dư\right)}=0,2.31=6,2\left(g\right)\)
\(m_{rắn}=14,2+6,2=20,4\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
Đốt cháy 6,2 gam photpho trong bình chứa 6,72 lít khí oxi (đktc) tạo thành điphotpho pentaoxit(P2O5) . Tính khối lượng P2O5 tạo thành
\(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
\(4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\)
Xét: \(\dfrac{0,2}{4}\) < \(\dfrac{0,3}{5}\) ( mol )
0,2 0,1 ( mol )
\(m_{P_2O_5}=0,1.142=14,2g\)
`PTHH: 4P + 5O_2` $\xrightarrow[]{t^o}$ `2P_2 O_5`
`n_P = [ 6,2 ] / 31 = 0,2 (mol)`
`n_[O_2] = [ 6,72 ] / [ 22,4 ] = 0,3 (mol)`
Ta có: `[ 0,2 ] / 4 < [ 0,3 ] / 5`
`->P` hết ; `O_2` dư
Theo `PTHH` có: `n_[P_2 O_5] = 1 / 2 n_P = 1 / 2 . 0,2 = 0,1 (mol)`
`-> m_[P_2 O_5] = 0,1 . 142 = 14,2 (g)`