mn cho mình hỏi là vì sao -x^5.(-x)^5 =x^5.x^5
với n thuộc n sao ta định nghĩa :
n! = 1 x 2 x 3 x ...... x n (đọc n là giai thừa )
Hỏi tổng S = 1! + 2! + ....... + 2023! có chia hết cho 5 ko ? Vì sao
GIÚP MÌNH VỚI !!!
S = 1! + 2! + 3! +...+ 2023!
S = (1! + 2! + 3! + 4!) + (5! + 6! +...+2023!)
S = (1 + 2 + 6 + 24) + (5! + 6!+...+2023!)
S = 33 + (5! +6!+...+ 2023!)
Vì 5!; 6!; 7!;...2023! đều chứa thừa số 5 nên
B = 5! + 6! + 7!+...+ 2023! ⋮ 5
33 không chia hết cho 5
S không chia hết cho 5
giá trị tuyệt đối là x dương thì |x| = x, còn x âm thì |x| = -x. Vậy, tại sao khi |\(\sqrt{5}\)-3| = 3 - \(\sqrt{5}\)???
vì 3 là -3 thì -(-3) là thành + 3 còn \(\sqrt{5}\) là dương mà sao thành âm? giúp với!!!
ai đúng mình sẽ like
\(\sqrt{5}< \sqrt{9}=3\Leftrightarrow\sqrt{5}-3< 0\\ \Leftrightarrow\left|\sqrt{5}-3\right|=-\left(\sqrt{5}-3\right)=3-\sqrt{5}\left(đpcm\right)\)
Lý do rất đơn giản: |a| = -a khi a < 0. Vì \(\sqrt{5}\) < 3 nên giá trị của \(\sqrt{5} - 3\) < 0. Khi lấy giá trị tuyệt đối của \(\sqrt{5} - 3\) thì sẽ được kết quả là \(-(\sqrt{5} - 3)\) (vì \(\sqrt{5} - 3\) < 0 như đã nêu trên). Mà \((a - b) = -(b - a)\) và ngược lại, nên \(-(\sqrt{5} - 3)\) = \(3 - \sqrt{5}\). Vậy \(|\sqrt{5} - 3| = 3 - \sqrt{5}\).
Mình biết lý do tại sao bạn bị rối ở chỗ này. Đó là vì bạn nghĩ rằng khi lấy giá trị tuyệt đối của một biểu thức thì kết quả sẽ là biểu thức mới bao gồm giá trị tuyệt đối của từng số hạng, thế nên mình đã chứng minh cho bạn thấy là bạn đang bị sai.
70-5(x-3)=45
=70-45
=25
=25:5
=5
=5+3
=8
cho em hỏi vì sao mình không lấy 70-5 mà lại lấy 70-45
Vì 5( x - 3 ) là phép nhân chúng ta phải thực hiện phép nhân trc sau đó đến cộng trừ
vì đấy là quy tắc em ạ khi tìm x thì +- trước *: sau
Vì 5[x-3] là 1 số nhân với 1 tổng nên làm 70-45 trước
20 - 5 . ( 2 - x ) + 4 . (x - 3 ) =10x -15 " mong mn nhanh ạ vì mình cần gấp :"D"
\(\Leftrightarrow20-10+5x+4x-12-10x+15=0\)
=>-x+13=0
hay x=13
cho mình hỏi về vấn đề ĐƠN THỨC với nha:
(5-x).x^2 có phải là ĐƠN THỨC không? vì sao lại không? họ nói là có phép trừ?
[-1/2.(a-1).x^3.y^4.z^2]^5 ( a là hằng số) họ nói là ĐƠN THỨC nhưng có phép trừ mà? tại sao? giúp mình với ??
tìm gtln của bt Q=(x+x2+5)(5-x2-x)
MN GIÚP MIK LẸ VỚI MIKK CẦN CỰC KÌ GẤP VÌ SÁNG SỚM MAI LÀ HẠN NỘP BÀI TKS MN
\(Q=\left(x^2+x+5\right)\left(5-x^2-x\right)=25-\left(x^2+x\right)^2\le25\)
Dấu = xảy ra khi \(x^2+x=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=0\end{cases}}\)
=> \(-Q=\left(x^2+x+5\right)\left(x^2+x-5\right)\)
=> \(-Q=\left(x^2+x\right)^2-25\)
Có: \(\left(x^2+x\right)^2\ge0\forall x\)
=> \(-Q\ge-25\forall x\)
=> \(Q\le25\)
DẤU "=" XẢY RA <=> \(\left(x^2+x\right)^2=0\)
<=> \(x^2+x=0\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)
VẬY Q MAX = 25 <=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)
Cho đa thức f(x)=a^2*x^2+b*x+3 có nghiệm x=-1. Hỏi x=2 có phải là nghiệm của đa thức g(x)=b*x^2-(2a^2+3)*x-5 không? Vì sao? (a, b là các hằng số khác 0)
tìm x, y nguyên sao cho
a,(x+1).(y-4)=19
b,(2x+1).(y-5)=23 giúp mình vs mn ơi
a: \(\Leftrightarrow\left(x+1;y-4\right)\in\left\{\left(1;19\right);\left(19;1\right);\left(-1;-19\right);\left(-19;-1\right)\right\}\)
=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;23\right);\left(18;5\right);\left(-2;-15\right);\left(-20;3\right)\right\}\)
b: \(\Leftrightarrow\left(2x+1;y-5\right)\in\left\{\left(1;23\right);\left(23;1\right);\left(-1;-23\right);\left(-23;-1\right)\right\}\)
=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;28\right);\left(11;6\right);\left(-1;-18\right);\left(-12;4\right)\right\}\)
cho đa thức f(x)=a^2.x^2+bx+3 (a,b là hằng số khác 0) có nghiệm x=-1. Hỏi x=2 có nghiệm của đa thức g(x)=bx^2-(2a^2+3)x-5 koong?vì sao?
Ta có \(f\left(x\right)\)có nghiệm là x = -1
=> \(f\left(-1\right)=0\)
=> \(a^2\left(-1\right)^2-b+3=0\)
=> \(a^2-b=-3\)
=> \(-\left(a^2-b\right)=-\left(-3\right)\)
=> \(b-a^2=3\)
và \(g\left(2\right)=4b-2\left(2a^2+3\right)-5\)
=> \(g\left(2\right)=4b-4a^2+6-5\)
=> \(g\left(2\right)=4\left(b-a^2\right)+1\)
=> \(g\left(2\right)=4.3+1=13\ne0\)
Vậy x = 2 không phải là nghiệm của đa thức \(g\left(x\right)=bx^2-\left(2a^2+3\right)x-5\)