3|n| phần 2 ( n>0)
Tính số phần tử của tập hợp sau:
A={x€N|x+0=0}
B={x€N|x.(x-1)=0}
C={x€N|x+5=0}
D={x€N|x.(x-3).(2.x-36)=0}
A có 1 phần tử
B có vô số phần tử
C có 1 phần tử
D có 1 phần tử
Tập hợp A có 1 phần tử.
Tập hợp B có 1 phần tử.
Tập hợp C có 0 phần tử. (tập hợp rỗng)
Tập hợp D có 2 phần tử.
A = { x ∈ N | x + 0 = 0 }
Nói cách khác:
A = { 0 }
Vậy, tập hợp A có 1 phần tử!
B = { x ∈ N | x . ( x - 1 ) = 0 }
Nói cách khác:
B = { ∅ }
Vậy, tập hợp B ko có phần tử nào.
C = { x ∈ N | x + 5 = 0 }
Nói cách khác:
C = { 0 }
Vậy, tập hợp C có 1m phần tử!
Câu D mình chịu!
B. Phần tự luận (7 điểm)
Cho đơn thức M = - 3 x y 2 z 3 . ( - 2 / 3 x y 2 z )
d. Biết M + N = 0. Tìm N
d. Vì M + N = 0 => N = - M = -2x2y4z4 (1 điểm)
Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
a) A = { \(x\in R\) | \(\left(2x-x^2\right)\left(2x^2-3x-2\right)=0\)
b) B = { \(n\in N\) | \(3< n^2< 30\) }
c) C = { \(x\in Z\) | \(2x^2-75x-77=0\) }
Tìm số nguyên n biết :
a) ( n + 5 ) . ( n + 7 ) = 0
b) ( n + 4 ) . ( \(n^2\)+ 3 ) = 0
Giải cả hai phần hộ tớ nhé !
a) \(\left(n+5\right).\left(n+7\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n+5=0\\n+7=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=-5\\n=-7\end{cases}}\)
Vậy \(n\in\left\{-5;-7\right\}\)
b) \(\left(n+4\right).\left(n^2+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n+4=0\\n^2+3=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=-4\\n^2=-3\left(loai\right)\end{cases}}\)
Vậy n=-4
#)Ý kiến riêng :
Suy luận :
a) ( n + 5 ) . ( n + 7 ) = 0
Vì kết quả = 0 => n + 5 hoặc n + 7 phải bằng 0
=> n = - 5 hoặc n = - 7
b) ( n + 4 ) . ( n2 + 3 ) = 0
Vì kết quả = 0 => n + 4 hoặc n2 + 3 phải bằng 0
Vì n2 ( số mũ chẵn ) => n \(\ge\)0
=> n + 4 = 0
=> n = - 4
#~Will~be~Pens~#
a) ( n + 5 ) . ( n + 7 ) = 0
TH1) n+5=0 TH2) n+7=0
n=0-5 n=0-7
n=-5 n=-7
vậy n= (-5) hoặc (-7)
b)(n+4).(\(^{n^2}\)+3)=0
TH1) n+4=0 TH2) n^2+3=0
n=0-4 n^2=0-3
n=-4 n^2=-3 (vô lí)
vậy n=(-4)
tính giá trị và rút gọn biểu thức
a,[(-1 phần 3)mũ 2]mũ 0
b,(-5 phần 7) mũ n trên (-5 phần 7) mũ n+1. (n > hoặc = 1) cả hai phần a và b
a,[(-1/3)2]0
=(-1/3)2
=1/6
b,(-5/7)n
________
(-5/7)n+1
=(-5/7)1
Câu V1.4 Cho các tương ứng : a) f : N → N b) g : N→ N x x – 4 x x + 2 +) Tương ứng nào là ánh xạ? Tìm ảnh của các phần tử: 1, 2, 3 và tìm tạo ảnh của các phần tử: 0, 2, 4 qua các ánh xạ trên. +) Viết nội dung tìm ảnh của phần tử 1 và 2 và tạo ảnh của phần tử 4 qua ánh xạ g dưới dạng một bài toán tiểu học.
Câu V1.5 Trên tập các số nguyên Z, xét quan hệ “có cùng số dư trong phép chia cho 4” như sau: xSy ( x và y có cùng số dư trong phép chia cho 4,
a) Chứng minh quan hệ S trên tập Z là quan hệ tương đương.
b) Tìm các lớp tương đương, tập thương Z/S.
Câu V1.6 Trong tập N các số tự nhiên xác định quan hệ hai ngôi S như sau: xSy N, x y Chứng minh rằng S là một quan hệ thứ tự trên N.
Câu V1.7. Để phục vụ cho hội nghị quốc tế, Ban tổ chức đã huy động 40 cán bộ phiên dịch tiếng Anh và 35 cán bộ phiên dịch tiếng Pháp, trong đó có 20 cán bộ phiên dịch được cả hai thứ tiếng Anh và Pháp.
Hỏi : a) Ban tổ chức đã huy động tất cả bao nhiêu cán bộ phiên dịch cho hội nghị đó?
b) Có bao nhiêu cán bộ chỉ dịch được tiếng Anh? Chỉ dịch được tiếng Pháp?
Bài 1. Mỗi tập hợp dưới đây có bao nhiêu phần tử?
A = {0};
B ={0; 1; 2; 3; 4; 5; 7 }
C = {x ∈ N∈ x > 2 };
D= { a ∈ N ∈ a + 4 = 2}
Bài 2. Cho tập hợp A = { 3; 4, m, n } B = { 4 , m} Hãy điền các kí hiệu thích hợp
a) 3 .... A c) 3...B b) B.... A d) {4, m, 3, n }...A
Bài 3. Thực hiện phép tính
a) 55 - (5.4² - 3.5² ) b) (7.3³ - 4.3³ ) : 4 3
c) 100 : {2. [52 - ( 35 - 8) ] }
d) 2 + 4 + 6 + …+50
e) 91. 51 + 49. 163 - 49. 72
g) 132 . 79 + 132 . 19 + 26 Giups mik với ! Mik sẽ tick
Bài 1. Mỗi tập hợp dưới đây có bao nhiêu phần tử?
A = {0};
B ={0; 1; 2; 3; 4; 5; 7 }
C = {x ∈ N∈ x > 2 };
D= { a ∈ N ∈ a + 4 = 2}
Bài 2. Cho tập hợp A = { 3; 4, m, n } B = { 4 , m} Hãy điền các kí hiệu thích hợp
a) 3 .... A c) 3...B b) B.... A d) {4, m, 3, n }...A
Bài 3. Thực hiện phép tính
a) 55 - (5.4² - 3.5² ) b) (7.3³ - 4.3³ ) : 4 3
c) 100 : {2. [52 - ( 35 - 8) ] }
d) 2 + 4 + 6 + …+50
e) 91. 51 + 49. 163 - 49. 72
g) 132 . 79 + 132 . 19 + 26 Giups mik với
bài 1 :
tập hợp A có 1 phần tử
tập hợp B có 7 phần tử
bài 2 :
a) 3 ∈ A c) 3 ∉ B d) {4,m,3,n} ∈ A
Bài 1. Mỗi tập hợp dưới đây có bao nhiêu phần tử?
A = {0};
B ={0; 1; 2; 3; 4; 5; 7 }
C = {x ∈ N∈ x > 2 };
D= { a ∈ N ∈ a + 4 = 2}
Bài 2. Cho tập hợp A = { 3; 4, m, n } B = { 4 , m} Hãy điền các kí hiệu thích hợp
a) 3 .... A c) 3...B b) B.... A d) {4, m, 3, n }...A
Bài 3. Thực hiện phép tính
a) 55 - (5.4² - 3.5² ) b) (7.3³ - 4.3³ ) : 4 3
c) 100 : {2. [52 - ( 35 - 8) ] }
d) 2 + 4 + 6 + …+50
e) 91. 51 + 49. 163 - 49. 72
g) 132 . 79 + 132 . 19 + 26 Giups mik với
B= 4 phần n -3
a, tìm điều kiện n để B là a phần b
b, viết phân số B khi n= -2, n= 0, n= 10
c, tính giá trị nguyên n để B có giá trị nguyên
the end
giúp mình nhanh mai nộp
B= 4/n-3
a) Điều kiện của n là n\(\ne\)3
b) Nếu n=2 thì 4/n-3 = 4/2-3
Nếu n=0 thì 4/n-3= 4/0-3
Nếu n= 10 thì 4/n-3= 4/10-3
c) Để B có giả trị là số nguyên thì 4 \(⋮\)n-3
=> n-3 \(\in\)Ư(4) = { 1; 4; 2; -1; -2; -4}
=> n\(\in\){4; 7; 5; 2; 1; -1}
Vậy...
a) B =\(\frac{4}{n-3}\)là p/s <=>\(\hept{\begin{cases}4;n-3\in Z\\n-3\ne0\end{cases}}\)
=>n\(\in\)Z ; n \(\ne\)3
Vậy để B =\(\frac{4}{n-3}\)là p/s thì n\(\in\) Z ; n\(\ne\)3
b) thay n = -2 ta có \(\frac{4}{-2-3}\)= \(\frac{4}{-5}\)=> p/s B khi n = -2 là\(\frac{4}{-5}\)
thay n= 0 ta có \(\frac{4}{0-3}\)=\(\frac{4}{-3}\)=> p/s B khi n = 0 là \(\frac{4}{-3}\)
thay n = 10 ta có \(\frac{4}{10-3}\)=\(\frac{4}{7}\)=> p/s B khi n= 10 là \(\frac{4}{7}\)
c) để \(\frac{4}{n-3}\)nhận giá trị là các số nguyên => 4\(⋮\)n-3
mà n-3 \(\in\)Z => n-3 \(\in\)Ư (4)=[ -4 ;-2 ;-1 ;1;2;4]
ta có bảng
n-3 | -4 | -2 | -1 | 1 | 2 | 4 |
n | -1 | 1 | 2 | 4 | 5 | 7 |
vậy n \(\in\)[ -1; 1;2;4;5;7]
#HỌC TỐT#