Cho A={1,2,3,4,5}. Tìm các tập hợp con của A có chứa phần tử 1 và không chứa phần tử 3.
Cho A={m^2, m^2 - m}, B={ x thuôc N/ x62 - 3x +2=0}. Tìm m để A=B
Biết rằng với mọi phương trình ax2 + bx + c = 0(a khác 0) thì nếu đặt \(A_n=x_1^2+x_2^2\)thì ta luôn có: \(aA_{n+2}+bA_{n+1}+cA_n=0\)
Áp dụng để tìm phần dư của \(A_n=\left(\frac{5+\sqrt{21}}{2}\right)^n+\left(\frac{5-\sqrt{21}}{2}\right)^n\)cho 5. (An là số tự nhiên)
Tính nhanh: S=n/1 + n/2 + n/3 + ... + n/n với / là phép chia lấy phần nguyên
tìm phần nguyên của A , với \(A=\sqrt{2}+\sqrt[3]{\frac{3}{2}}+\sqrt[4]{\frac{4}{3}}+...+\sqrt[n+1]{\frac{n+1}{n}}\)
Trong mỗi trường hợp sau, hãy xác định đường thẳng ax + by = c đi qua 2 điểm M và N cho trước
a) M (0 ; -1), N (3 ; 0)
b) M (0 ; 3), N (-1 ; 0)
Đề bài thiếu n là số tự nhiên nhé
_ Với \(n=0\Rightarrow S\left(0\right)=1^0+2^0+3^0+4^0=4⋮4.\)
_Với \(n=1\Rightarrow S\left(1\right)=1^1+2^1+3^1+4^1=10\equiv2\left(mod4\right)\)
_Vơi \(n\ge2\Rightarrow\hept{\begin{cases}1^n\equiv1\left(mod4\right)\\2^n⋮4\\4^n⋮4\end{cases}}\)
+ Với n lẻ, ta có: \(3\equiv-1\left(mod4\right)\Leftrightarrow3^n\equiv\left(-1\right)^n\equiv-1\left(mod4\right)\)(vì n lẻ)
\(\Rightarrow S\left(n\right)\equiv1+0-1+0\equiv0\left(mod4\right)\)
+ Với n chẵn, ta có \(3\equiv-1\left(mod4\right)\Leftrightarrow3^n\equiv\left(-1\right)^n\equiv1\left(mod4\right)\)(vì n chẵn)
\(\Rightarrow S\left(n\right)\equiv1+0+1+0\equiv2\left(mod4\right)\)
Vậy: -với n=0 và n là số tự nhiên le lớn hơn 1 thì \(S\left(n\right)⋮4\)
-vơi n=1 và n là số tự nhiên chẵn lớn hơn 1 thì \(S\left(n\right)\equiv2\left(mod4\right)\)
tim m,n de pt sau tuong duong x^2-(2m+n)x-3m=0 va x^2-(m+3)x-6=0
1] N^2 là số lẽ thì n là số lẽ. Chứng minh phản chứng với mọi n > 0
2] N^2 chia hết cho 3 thì n chia hết cho 3. Với mọi n >O
Cho mình hỏi xem cách làm này của mình có đúng không nhé.
Đề bài: Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình (x+y)4 = 40y+1
Bài giải:
Đặt x+y=n với n>0 và n là số nguyên. Phương trình đã cho tương đương với: n4=40y+1.Vì x+y>y nên n>y.
- Nếu n=1 thì y=0 (thỏa mãn n>y) =>(x+y)4=1 mà y=0 => x=1 (vì x>0)
- Nếu n=2 thì 40y=15 => y=2,(6) là số hữu tỉ (loại)
- Nếu n=3 thì y=2 (thỏa mãn n>y) => (x+y)4=81 => x=1 (vì x>0)
- Nếu n=4 thì 40y=255 => y=6,375 là số hữu tỉ và n<y (loại)
- Nếu n=5 thì 40y=624 => y=15,6 là số hữu tỉ và n<y (loại)
- Nếu n=6 thì 40y=1295 => y=32,375 là số hữu tỉ và n<y (loại)
- Nếu n=7 thì y=60 (loại vì n<y).
Vì n,y là 2 số nguyên dương nên từ phần trên suy ra n>7 thì không có giá trị nào của y thỏa mãn.
Vậy phương trình có 2 cặp nghiệm nguyên (x;y) là: (1;0) ; (1;2).
cho hai số thực m,n khác 0 thay đổi thỏa mãn đk: ( m+n)mn=m^2+n^2. Giá trị nhỏ nhất của bt A= 1/m^3+1/n^3