| m-3 | -2m (m < 3)
a) 2-x/2002-1= 1-x/2003-x/2004( giải phương trình)
b)2m-3/2m+3+2m+3/2m-3 có giá trị âm
c) -m+1/m+8+m-1/m+3 có giá trị dương
d) (m+1)(m-5)/2 có giá trị âm
e) tìm các số tự nhiên n thoả mãn ( n+2)^2-(n-3)(n+3)<= 40
a)
\(\dfrac{2-x}{2002}-1=\dfrac{1-x}{2003}-\dfrac{x}{2004}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2-x}{2002}+1=\dfrac{1-x}{2003}+1+\dfrac{-x}{2004}+1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2004-x}{2002}-\dfrac{2004-x}{2003}-\dfrac{2004-x}{2004}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2004-x\right)\left(\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2003}-\dfrac{1}{2004}\right)\)
\(\Leftrightarrow2004-x=0\) (vì \(\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2003}-\dfrac{1}{2004}\ne0\))
\(\Leftrightarrow x=2004\)
S={2004}
Bài 1: Tìm m để phương trình sau có 3 nghiệm lập thành 1 cấp số cộng:
1, \(x^3-x^2-m^2x+m^2=0\)
2, \((x-2)(x^2-2mx+2m+3)=0\)
3, \(x^3-(2m-3)x^2-mx+m-2=0\)
4, \(x^3+(2m-1)x^2+(4m+1)x+2m+3=0\)
Bài 2: Tìm m để phương trình sau có 4 nghiệm lập thành 1 cấp số cộng:
a, \(-x^4+2mx^2-2m+1=0\)
b, \(x^4+2(m-2)x^2+m^2-5m+5=0\)
Bài 3: Tìm 3 số lập thành 1 cấp số cộng biết tổng của chúng bằng tổng các bình phương bằng 83
Tìm m để các ptr sau có nghiệm kép.Tìm nghiệm kép đó
a,\(x^2-5x-2m+5=0\)
b,\(x^2-\left(2m-1\right)x+m^2-2m+3=0\)
c,\(\left(m+3\right)x^2-\left(2m+1\right)x+\left(m-1\right)=0\)
a: \(\text{Δ}=\left(-5\right)^2-4\left(-2m+5\right)\)
=25+8m-20=8m+5
Để phương trình có nghiệm kép thì 8m+5=0
=>m=-5/8
=>x^2-5x+25/4=0
=>x=5/2
b: \(\text{Δ}=\left(2m-1\right)^2-4\left(m^2-2m+3\right)\)
\(=4m^2-4m+1-4m^2+8m-12=4m-11\)
Để phương trình có nghiệm kép thì 4m-11=0
=>m=11/4
=>x^2-9/2x+81/16=0
=>x=9/4
c: TH1: m=-3
=>-(2*(-3)+1)x+(-3-1)=0
=>-(-5x)-4=0
=>5x-4=0
=>x=4/5(nhận)
TH2: m<>-3
\(\text{Δ}=\left(2m+1\right)^2-4\left(m+3\right)\left(m-1\right)\)
\(=4m^2+4m+1-4\left(m^2+2m-3\right)\)
\(=4m^2+4m+1-4m^2-8m+12=-4m+13\)
Để phương trình có nghiệm kép thì -4m+13=0
=>m=13/4
=>25/4x^2-15/2x+9/4=0
=>(5/2x-3/2)^2=0
=>x=3/2:5/2=3/2*2/5=3/5
Cho pt: \(mx^2-\left(2m+1\right)x+m+3=0\)
a) tìm m để pt trên có 2 nghiệm phân biệt ≠ 0
b) giả sử \(x_1;x_2\) là 2 nghiệm của pt trên. tìm m để:
\(\dfrac{mx_1^2+\left(2m+1\right)x_2+m+3}{m}+\dfrac{m}{mx_2^2+\left(2m+1\right)x_1+m+3}=2\)
a: \(\text{Δ}=\left(2m+1\right)^2-4m\left(m+3\right)\)
\(=4m^2+4m+1-4m^2-12m\)
\(=-8m+1\)
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì Δ>0
\(\Leftrightarrow-8m+1>0\)
\(\Leftrightarrow-8m>-1\)
hay \(m< \dfrac{1}{8}\)
Cho biểu thức
P = 2 m + 16 m + 6 m + 2 m - 3 + m - 2 m - 1 + 3 m + 3 - 2
Tìm giá trị tự nhiên m để P là số tự nhiên ?
A. m = 9
B. m = 4
C. m ∈ 4 ; 9
D. m = 1
Chọn đáp án C.
Thử lại, với m= 4 thì P =3 ( thỏa mãn)
Với m = 0 thì P = -1 ( không là số tự nhiên).
Với m = 9 thì P = 2 ( thỏa mãn)
Vậy m = 4 hoặc m = 9.
Cho A=[m+1;m+3]A=[m+1;m+3] và B=(2m−1;2m)B=(2m−1;2m) . Số giá trị nguyên của mm để A∩B≠∅A∩B≠∅ là
Để A giao B khác rỗng thì \(\left[{}\begin{matrix}m+1< 2m\\m+3>2m-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-m< -1\\-m>-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m>1\\m< 4\end{matrix}\right.\)
Vậy: Có 2 giá trị nguyên thỏa mãn
Giải và biện luận hệ phương trình:
Từ (1) y = mx – 2m, thay vào (2) ta được:
4x – m(mx – 2m) = m + 6 (m2 – 4)x = (2m + 3)(m – 2) (3)
+ Nếu m2 – 4 0 hay m 2 thì x =
Khi đó y = - . Hệ có nghiệm duy nhất: ( ;- )
+ Nếu m = 2 thì (3) thỏa mãn với mọi x, khi đó y = mx -2m = 2x – 4
Hệ có vô số nghiệm (x, 2x-4) với mọi x thuộc R
+ Nếu m = -2 thì (3) trở thành 0x = 4 . Hệ vô nghiệm
mọi người giải thích giúp mình phần tô đậm nhé
(2m -3)x + m2 -2m > 0.Tìm m
Bài 1 : Cho A = ( -3 ; 6 \(]\) và B = ( 2m - 1; m +3 ). Tìm m sao cho A \(\cap\) B = \(\phi\)
Bài 2 : Cho A = ( -3 ; 6 \(]\) và B = ( 2m - 1; m +3 ). Tìm m sao cho A \(\cup\) B là một khoảng
Bài 1:
Để A giao B bằng rỗng thì \(\left[{}\begin{matrix}m+3< -3\\2m-1>6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m< -6\\m>\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)
Tìm m để phương trình sau có nghiệm kép.Tìm nghiệm kép đó?
a. \(x^2+3x+m-2=0\)
b. \(x^2+3x-2m+1=0\)
c. \(x^2+2mx+m^2-2m-3=0\)
d. \(x^2+\left(2m-3\right)x+m^2=0\)