( x + 1 ) thuộc BC ( 16,21,25 ) và x < 300
x thuộc BC ( 12 ,25,30 ) và 0 < x < 300
Ta co :
12 = 22 . 3
25 = 52
30 = 2 . 3 .5
=> BCNN ( 12,25,30 ) = 22 . 3 . 52 = 4 . 3 . 25 = 300
=> BC ( 12,25,30 ) = B ( 300)
Ta co : B ( 300 ) = { 0; 300; 600; 900; ...}
=> BC ( 12,25,20 ) = { 0; 300; 600; 900; ... }
=> x thuộc { 0; 300; 600; 900; ... }
Vi x thuoc BC(12,25,30) va 0 < x < 300
=> x thuoc tap hop rong
Vay x thuoc tap hop rong .
Chuc ban hoc tot !
Tìm số tự nhiên x biết :
a) x thuộc BC (12;21;28) và 150<x<300
b) x thuộc BC (45;65;105) và x có 3 chữ số
c) x chia hết cho 39;65;91 và 400<x<600
Giúp mình giải nhé
Tìm x biết
2x- 138= 2³.3² 16.4x = 48
x thuộc BC (12;15;16) và 0 < x< 300. x-2017=-- 1
2x - 138 = 2^3 * 3^2 => 2x - 138 = 8 * 9 => 2x - 138 = 72 => 2x = 72 + 138 => 2x = 200 => x = 200 : 2 => x = 100
16 * 4^x = 48 => 4^x = 48 : 16 => 4^x = 3 => Chịu
Ta có: 12 = 2^2 * 3
15 = 3 * 5
16 = 2^4
=> BCNN (12; 15; 16) = 2^4 * 3 * 5 = 240
=> BC (12; 15; 16) = { 240; 480; 720; . . . . .}
=> x thuộc { 240; 480; 720; . . . . .}
Mà 0 < x < 300 => x = 240
x - 2017 = --1 => x - 2017 = 1 => x = 1 + 2017 => x = 2018
Tìm x thuộc N biết: x chia cho 5;6;7 đều dư 1 và x<300
Chăm Học Mỗi Ngày nhường con gái chút đi
Lê Hồng Ngọc mà ko biết câu này à?
Tìm số tự nhiên x, biết:
(x + 1) ∈ BC(6; 20; 15) và x ≤ 300
Ta có: 6 = 2.3
20 = 22 .5
15 = 3.5
=> BCNN(6; 20; 15) = 22. 3.5 = 60
=> BC(6; 20; 15) = B(60) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; ...}
=> (x + 1) \(\in\){0; 60; 120; 180; 240; 300; ...}
=> x \(\in\){-1; 59; 119; 179; 239; 299; ...}
Do 0 \(\le\)x \(\le\)300
=> x \(\in\){59; 119; 179; 239; 299}
x=300,y=400.z=x*y,x và y thuộc kiểu interger,hỏi z thuộc kiểu gì?
z sẽ thuộc kiểu longint vì \(300.400=120000>32767\)
Tìm x thuộc N biết x chia cho 4,cho 5,cho 6 đều dư 1 và 200<x<300
Ta có x chia 4,5,6 dư 1 => x - 1 chia hết cho 4,5,6
=> x - 1 thuộc BC(4,5,6) = B(60) = {0;60;120;180;240;300;360;...}
=> x thuộc {59;119;179;239;299;359;...}
mà 200 < x < 300 nên x = 239 và x = 299
1.14 tìm x thuộc N,biết:
a)70⋮x,84⋮x và x>8
b)x⋮12, x⋮15 và 100<x<300
a) Ta có: 70 ⋮ x và 84 ⋮ x
Nên \(x\inƯC\left(70;84\right)\)
\(Ư\left(70\right)=\left\{\text{1,2,7,10,14,35,70}\right\}\)
\(Ư\left(84\right)=\left\{\text{ 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 7 ; 12 ; 14 ; 21 ; 28 ; 42 ; 84 }\right\}\)
Mà: \(x>8\)
\(\Rightarrow x\in\left\{14\right\}\)
b) Ta có: x ⋮ 12 và x ⋮ 15 nên \(\Rightarrow x\in BC\left(12;15\right)\)
\(B\left(12\right)=\left\{0;...;84;96;108;120;132;144;156;...\right\}\)
\(B\left(15\right)=\left\{0;...;90;105;120;135;150;165;180;195;...\right\}\)
Mà: \(100< x< 300\)
\(\Rightarrow x\in\left\{120;180;240\right\}\)
a) Do 70 ⋮ x và 84 ⋮ x nên x là ước chung của 70 và 84
Ta có:
70 = 2.5.7
84 = 2².3.7
⇒ ƯCLN(70; 84) = 2.7 = 14
⇒ ƯC(70; 84) = {1; 2; 7; 14}
Do x > 8 nên x = 14
b) Do x ⋮ 12 và x ⋮ 15 nên x là bội chung của 12 và 15
Ta có:
12 = 2².3
15 = 3.5
⇒ BCNN(12; 15) = 2².3.5 = 60
⇒ BC(12; 15) = B(60) = {0; 60; 120; 180; 240; 300;...}
Do 100 < x < 300 nên x ∈ {120; 180; 240}
x ∈ BC(16; 24) và 200 < x < 300.
BC(16,24) = { 0;48;96;144;192;240;288;336;.............}
mà 200<x<300 => x ∈ { 240;288}
x ϵ BC( 6,9,15) và 200≤x≤300
Ta có:
6 = 2.3
9 = 3²
15 = 3.5
⇒ BCNN(6; 9; 15) = 2.3².5 = 90
⇒ x ∈ BC(6; 9; 15) = B(90) = {0; 90; 180; 270; 360; ...}
Mà 200 ≤ x ≤ 300
⇒ x = 270