Chứng minh rằng \(x^2-x+\frac{3}{4}\)>0 với mọi giá trị của x
chứng minh rằng giá trị của biểu thức A=(x+4)(x-4)-2x(x+3)+(x+3)^2 không phụ thuộc vào giá trị của biến x
Mọi người giúp mình với!!!!
Chứng minh rằng:
X2+X-1 nhỏ hơn 0 với mọi giá trị của X
Bạn viết thiếu đề bài nhé, phải là -x2 + x - 1 nhỏ hơn hoặc bằng 0 với mọi x!! ^ . ^
Ta có:
-x2 + x - 1 = - (x2 - x + 1)
= - (x - 1)2 (hằng đẳng thức đấy bạn)
Vì (x - 1)2 \(\ge\)0 với mọi x => - (x - 1)2 \(\le\)với mọi x.
Dấu bằng xảy ra <=> x - 1 = 0 <=> x = 1.
_Kik nhé!! ^ ^
Không phải chỉ có nhỏ hơn thôi
Cho đa thức : f(x)=\(\frac{1}{3}x^2+\frac{1}{2}x^2+\frac{1}{6}x+1\)
Chứng minh rằng giá trị của đa thức f(x) nguyên với mọi giá trị nguyên của x
Chứng minh rằng các biểu thức sau có giá trị luôn âm với mọi giá trị của biến a) A = 4 – x2 + 2x b) B = (x + 3)(4 – x) . giúp vớiiiiii :)
a. Đề sai, với \(x=0\Rightarrow A=4>0\)
b. Đề sai, với \(x=0\Rightarrow B=12>0\)
chứng minh rằng giá trị của biểu thức A=(x+4)(x-4)-2x(x+3)+(x+3)^2 không phụ thuộc vào giá trị của biến x
Mọi người giúp mình với!!!!!
\(A=\left(x+4\right)\left(x-4\right)-2x\left(x+3\right)+\left(x+3\right)^2\)
\(A=\left(x^2-16\right)-\left(2x^2+6x\right)+\left(x^2+6x+9\right)\)
\(A=x^2-16-2x^2-6x+x^2+6x+9\)
\(A=-7\)
Vậy A không phụ thuộc vào giá trị của biến x
bài 1: tìm các hệ số a và b của đa thức f(x)=a+b biết rằng f(1)=1,f(2)=4
bài 2:cho đa thức f(x)=ax^2+bx+c bằng 0 với mọi giá trị của x. chứng minh rằng a=b=c=0
bài 3: cho đa thức P(x)=ax^2+bx+c trong đó các hệ số a,b,c là các số nguyên. biết rằng giá trị của đa thức chia hết cho 3 với mọi giá trị nguyên của x. chứng minh rằng a,b,c đều chia hết cho 3
Bài 1:
Theo đề, ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=1\\2a+b=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=-2\end{matrix}\right.\)
Cho F(x) là một đa thức bậc 4. Biết rằngF(1)=F(-1);F(2)=F(-2)
Chứng minh rằng F(x)=F(-x) với mọi giá trị của x .
Chứng minh rằng các biểu thức sau luôn nhận giá trị dương với mọi giá trị của biến
P=(x2+x+1)(x2-1+1)(x4-x2+1)
Cho hai đa thức bậc nhất P(x)=ax+b và Q(x)=cx+d. Chứng minh rằng với mọi giá trị của x, đa thức tổng P(x)+Q(x) có giá trị bằng tổng các giá trị của P(x) và Q(x)