tổng 120 .3.51 là số nguyên tố hay hợp số
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Không tính kết quả, xét xem tổng (hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số:
a) A = 148 + 120 + 58
b) B = 5.7.8.11 – 132
c) C = 5.15.25 + 1.7
a: Hợp số
b: Hợp số
c: Số nguyên tố
hiệu sau đây là số nguyên tố hay hợp số 152023 + 4395-120
A = 152023 + 4395 - 120
A = \(\overline{..5}\) + \(\overline{4395}\) - 120
A = \(\overline{..0}\) - 120
A = \(\overline{..0}\) ⋮ 5;
Vậy A là hợp số
Tổng sau là nguyên tố hay hợp số : 10 mũ 5 +11
Chứng minh là hợp số hay nguyên tố giúp mi hả vs
105 + 11
Ta có:
105 có tổng các chữ số là: 1+0+0+0... = 1 chia 3 dư 1
11 chia 3 dư 2
=> 105 + 11 chia hết cho 3
=> 105 + 11 là h số
bài 9:Tìm số nguyên tố p sao cho:
a)p+16;p+38 cũng là các số nguyên tố
b)p+28;p+44 cũng là các số nguyên tố
c)p+26;p+42;p+48'p+74 là các số nguyên tố
bài 10:a)tổng 3 số tự nhiên liên tiếp là số nguyên tố hay hợp số?
b)tổng 3 số tự nhiên lẻ liên tiếp là số nguyên tố hay hợp số?
9 Tìm số nguyên tố p sao cho :
a) Nếu p = 2
=> p + 16 = 2 + 16 = 18 (hợp số)
=> p = 2 (loại)
Nếu p = 3
=> p + 16 = 3 + 16 = 19 (số ngyên tố)
=> p + 38 = 3 + 38 = 41 (số nguyên tố)
=> p = 3 (chọn)
Nếu p > 3
=> \(\orbr{\begin{cases}p=3k+1\\p=3k+2\end{cases}\left(k\inℕ^∗\right)}\)
Nếu p = 3k + 1
=> p + 38 = 3k + 1 + 38 = 3k + 39 = 3(k + 13) \(⋮\)3
=> p = 3k + 1 (loại)
Nếu p = 3k + 2
=> p + 16 = 3k + 2 + 16 = 3k + 18 = 3(k + 6) \(⋮\)3
=> p = 3k + 2 (loại)
Vậy p = 3
b) Nếu p = 2
=> p + 28 = 2 + 28 = 30 (hợp số)
=> p = 2 (loại)
Nếu p = 3
=> p + 28 = 3 + 28 = 31 (số ngyên tố)
=> p + 44 = 3 + 44 = 47 (số nguyên tố)
=> p = 3 (chọn)
Nếu p > 3
=> \(\orbr{\begin{cases}p=3k+1\\p=3k+2\end{cases}\left(k\inℕ^∗\right)}\)
Nếu p = 3k + 1
=> p + 44 = 3k + 1 + 44 = 3k + 45 = 3(k + 15) \(⋮\)3
=> p = 3k + 1 (loại)
Nếu p = 3k + 2
=> p + 28 = 3k + 2 + 28 = 3k + 30 = 3(k + 10) \(⋮\)3
=> p = 3k + 2 (loại)
Vậy p = 3
c) Nếu p = 2
=> p + 26 = 2 + 26 = 28 (hợp số)
=> p = 2 (loại)
Nếu p = 3
=> p + 42 = 3 + 42 = 45 (hợp số)
=> p = 3 (loại)
Nếu p = 5
=> p + 26 = 5 + 26 = 31 (số nguyên tố)
=> p + 42 = 5 + 42 = 47 (số nguyên tố)
=> p + 48 = 5 + 48 = 53 (số nguyên tố)
=> p + 74 = 5 + 74 = 79 (số nguyên tố)
=> p = 5 (chọn)
Nếu p > 5
=> p = 5k + 1 hoặc p = 5k + 2 hoặc p = 5k + 3 hoặc p = 5k + 4 (\(k\inℕ^∗\))
Nếu p = 5k + 1
=> p + 74 = 5k + 1 + 74 = 5k + 75 = 5(k + 15) \(⋮\)5
=> p + 74 là hợp số
=> p = 5k + 1 (loại)
Nếu p = 5k + 2
=> p + 48 = 5k + 2 + 48 = 5k + 50 = 5(k + 10) \(⋮\)5
=> p + 48 là hợp số
=> p = 5k + 2 (loại)
Nếu p = 5k + 3
=> p + 42 = 5k + 3 + 42 = 5k + 45 = 5(k + 9) \(⋮\)5
=> p + 42 là hợp số
=> p = 5k + 3 (loại)
Nếu p = 5k + 4
=> p + 26 = 5k + 4 + 26 = 5k + 30 = 5(k + 6) \(⋮\)5
=> p + 26 là hợp số
=> p = 5k + 4 (loại)
Vậy p = 5
10) a) Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là : a ; a + 1 ; a + 2
Ta có : a + a + 1 + a + 2 = 3a + 6
= 3(a + 2) \(⋮\)3
=> Tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp là hợp số
b) Gọi 3 số tự nhiên lẻ liên tiếp là : a ; a + 2 ; a + 4
=> Ta có : a + a + 2 + a + 4 = 3a + 6
= 3(a + 2) \(⋮\)3
=> Tổng của 3 số tự nhiên lẻ liên tiếp là hợp số
Tổng của 25 số nguyên tố đầu tiên là số nguyên tố hay hợp số? Vì sao?
hợp số , vì cứ cộng 2 số nguyên tố thì = 1 số chẵn > 2
tổng hiệu sau là số nguyên tố hay hợp số
123 + 572
325 - 120
3.4.5+ 6.7
7.9.11 - 2.3.5
ai làm nhanh mình tick
123 + 572 = 695 ( là số nguyên tố vì nó chia hết cho 5 )
325 - 120 = 205 ( là số nguyên tố vì nó chia hết cho 5 )
3.4.5+6.7 = 102 ( là số nguyên tố vì nó chia hết cho 2 )
7.9.11 - 2.3.5 = 663 ( là số nguyên tố vì nó chia hết cho 3 )
Câu 1>
a)Tích của hai số nguyên là 1 số nguyên tố hay hợp số?
b)Tổng của 2 số nguyên tố lớn hơn 2 là số nguyên tố hay hợp số?
_Mình cần lời giải ngắn nhưng đầy đủ nhất nhé_ Cám ơn
a)tích của hai số nguyên là 1 hợp số vì ngoài ước là 1 và chính nó còn thêm ước là số nguyên tố nữa
b)tổng hai số lớn hơn hai là số nguyên tố
a)cả hai dều đúng
b)các số ng t >2 đều là số lẻ
=>tổng hai số nguyên t >2 chia hết cho 2=>là hp só
tổng 15.31.37+110.102 là số nguyên tố hay hợp số
Ta có:
\(15\cdot31\cdot37+110\cdot102\)
\(=5\cdot3\cdot31\cdot37+5\cdot22\cdot102\)
\(=5\cdot\left(3\cdot31\cdot37+22\cdot102\right)\)
Nên sẽ chia hết cho 5 nên tổng đó là hỗn số
a) Vì 12 ⁝ 3 nên (11. 12. 13) ⁝ 3
15 ⁝ 3 nên (14. 15) ⁝ 3
Do đó (11. 12. 13 + 14. 15) ⁝ 3 (áp dụng tính chất chia hết của một tổng)
Vậy (11. 12. 13 + 14. 15) là hợp số.
b) Ta thấy: 11. 13. 15 là tích của 3 số lẻ nên là số lẻ
17. 19. 23 là tích của 3 số lẻ nên là số lẻ
Do đó (11. 13. 15 + 17. 19. 23) là số chẵn
Mặt khác (11. 13. 15 + 17. 19. 23) lớn hơn 2 nên (11. 13. 15 + 17. 19. 23) là hợp số.
Vậy (11. 13. 15 + 17. 19. 23) là hợp số.