Nếu 22+10x=(22.3)2thì x có giá trị là.....
Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch .Biết x=-2thì Y=8 .Hỏi x=3thì y có giá trị bằng bao nhiêu
nếu 2^x+10x=(2^2.3)^2 thì x có giá trị là
Viết chương trình cho phép người dùng nhập từ bàn phim một dãy số tự nhiên, hãy đếm với mỗi giá trị của dây có bao nhiêu số lặp lại. Ví dụ nếu dãy ban đầu là:
0 1 5 7 0 2 5 1 1 2
thì chương trình cần thông báo như Hình 17.2.
numbers = list(map(int, input("Nhập dãy số: ").split()))
count = {}
for number in numbers:
if number in count:
count[number] += 1
else:
count[number] = 1
for number in count:
print(f"Số {number} lặp lại {count[number]} lần")
Nếu 22 +10x=(22.3)10 thì x có giá trị là
22 + 10x = ( 22 . 3 ) 10
22 cùng có ở 2 biểu thức
22 + 10x = 1210
Sai đề
Câu 22 Giá trị của x thoả mãn 2x(x – 3) + 5(x – 3) = 0 là
A. 0
B.- \(\dfrac{5}{2}\)
C. 3 hoặc -\(\dfrac{5}{2}\)
câu 23 Giá trị của x thoả mãn (10x + 9).x – (5x – 1)(2x + 3) = 8 là:
A. 1,5
B. 1,25
C. –1,25
D. 3
Câu 24 Giá trị của x thỏa mãn 2x( x + 3 ) + 2( x + 3 ) = 0 là?
A. x = -3 hoặc x =1
B. x =3 hoặc x = -1
C. x = -3 hoặc x = -1 5
D. x =1 hoặc x = 3 Câu
25 Giá trị của x thỏa mãn (x + 2)(x2 – 2x + 4) – x(x2 + 2) = 15 là :
A. –1,5
B. –2,5
C. –3,5
D. –4,5
Câu 26 Giá trị của x thoả mãn (x + 3)3 – x(3x+1)2 + (2x + 1)(4x2 – 2x + 1) = 28 là: A. 0
B. -8 \(\dfrac{2}{3}\)
C. 0 hoặc 8\(\dfrac{2}{3}\)
D. 0 hoặc -8\(\dfrac{2}{3}\)
Câu 28 Tứ giác ABCD có 𝐴̂ = 1200 ; 𝐵̂ = 800 ; 𝐶̂ = 1000 thì:
A. 𝐷̂ = 600
B. 𝐷̂ = 900
C. 𝐷̂ = 400
D. 𝐷̂ = 1000
Câu 29 Cho ΔABC có I, K lần lượt là trung điểm của AB và AC Biết BC = 20cm. Tacó:
A. IK = 40 cm.
B. IK = 10 cm.
C. IK=5 cm.
D. IK= 15 cm.
\(22,C\\ 23,C\\ 24,Sai.hết\\ 25,C\\ 28,A\\ 29,B\)
Nếu 2^2+10x=(2^2.3)^2 thì có giá trị là?
\(2^2+10x=\left(2^2.3\right)^2\Leftrightarrow4+10x=2^4.3^2\Leftrightarrow4+10x=144\Leftrightarrow10x=144-4=140\Leftrightarrow x=\frac{140}{10}=14\)Vậy x = 14
Nếu x ; y là nghiệm của hệ phương trình: x 2 − 4 x y + y 2 = 1 y − 4 x y = 2 thì xy bằng:
A. 4
B. -4
C. 1
D. Không tồn tại giá trị của xy
Trừ vế cho vế phương trình (1) cho (2) ta được:
x 2 + y 2 − y = − 1 ⇔ x 2 + y 2 − y + 1 = 0
Ta có:
x 2 ≥ 0 , ∀ x y 2 − y + 1 = y − 1 2 2 + 3 4 > 0 , ∀ y ⇒ x 2 + y 2 − y + 1 > 0 , ∀ x , y
Do đó phương trình x 2 + y 2 − y + 1 = 0 vô nghiệm
Vậy không tồn tại giá trị của xy
Đáp án cần chọn là: D
1. Tìm giá trị của n <0 để n^4 - 25n^3 - 70n^2 - 29 có giá trị là số nguyên tố
2. Nếu x2 -10x + 1=0 thì giá trị của x4 +1/x4 là bao nhiêu
giúp mình cách giải nhé
Nếu 22 +10x=(22.3)2 thì x có giá trị là
ta có :
22 +10x=(22.3)2
22 +10x=(4.3)2
4 +10x=122
4 + 10x = 144
10x = 144 - 4
10x = 140
x = 140 : 10
x = 14
22 + 10x = ( 22 . 3 )2
22 + 10x = 24 . 32
4 + 10x = 16 . 9
4 + 10x = 144
10x = 144 - 4
10x = 140
x = 140 : 10
x = 14
\(2^2+10x=\left(2^2.3\right)^2\)
\(\Rightarrow4+10x=144\)
\(\Rightarrow10x=140\)
\(\Rightarrow x=14\)
Vậy x = 14