Số hs tiên tiến của 3 lowps7a, 7b, 7c tỉ lệ với 8 ;7; 9. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu hs tiên tiến biết số hs tiên tiến cuaR 7B ít hơn 7A là 2 học sinh
P/s mk đang cần gấp
Số hs tiên tiến cảu ba lớp 7a, 7b, 7c tỉ lệ với các số 8 ; 7;9. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu hs tiên tiến biết số hs tiên tiến của 7b ít hơn 7a là 2 bạn
P/s mk đang cần gấp
Gọi số học sinh tiên tiến của lớp 7a, 7b và 7c theo thứ tự là a, b và c.
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{8}=\frac{b}{7}=\frac{c}{9}=\frac{a-b}{8-7}=\frac{2}{1}=2\)
\(\left[\begin{array}{nghiempt}\frac{a}{8}=2\\\frac{b}{7}=2\\\frac{c}{9}=2\end{array}\right.\)
\(\left[\begin{array}{nghiempt}a=2\times8\\b=2\times7\\c=2\times9\end{array}\right.\)
\(\left[\begin{array}{nghiempt}a=16\\b=14\\c=18\end{array}\right.\)
Vậy số học sinh tiên tiến của lớp 7a, 7b và 7c theo thứ tự là 16, 14 và 18.
Số học sinh tiên tiến của 3 lớp 7A,7B,7C tỉ lệ với 2,5; 2,7; 3,1. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh tiên tiến biết 7B,7C nhiều hơn 7A là 33 học sinh tiên tiến
gọi x;y;z lần lượt là số học sinh 3 lớp 7A;7B;7C
theo đề ta có:
\(\frac{x}{2,5}=\frac{y}{2,7}=\frac{z}{3,1}\)và y+z-x=33
áp dụng tính chất của dãy tì số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{2,5}=\frac{y}{2,7}=\frac{z}{3,1}=\frac{y+z-x}{2,7+3,1-2,5}=\frac{33}{3,3}=10\)
suy ra:
\(\frac{x}{2,5}=10\Rightarrow x=2,5.10=25\)
\(\frac{y}{2,7}=10\Rightarrow y=2,7.10=27\)
\(\frac{z}{3,1}=10\Rightarrow z=3,1.10=31\)
vậy số học sinh 3 lớp 7A;7B;7C lần lượt là: 25;27;31
, Số học sinh tiên tiến của lớp 7A,7B, 7C tỉ lệ với 4 ; 5 ; 6. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh tiên tiến, biết rằng số học sinh tiên tiến của lớp 7A ít hơn lớp 7C là 8 học sinh.
Đ/S 14 ; 20 ; 24
Gọi số học sinh tiên tiên slopws 7A,8=7B,7C lân lượt là a,b,c\(\left(a,b,c>0\right)\)
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{c-a}{6-4}=\dfrac{8}{2}=4\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=4.4=16\\b=4.5=20\\c=4.6=24\end{matrix}\right.\)
Gọi số học sinh tiên tiến của ba lớp 7A, 7B và 7C lần lượt là a,b,c
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{c-a}{6-4}=\dfrac{8}{2}=4\)
Do đó: a=16; b=20; c=24
2/ BÀI TOÁN GIẢI LIÊN QUAN ĐẾN TỈ LỆ THỨC
Bài 1: B lớp 7A, 7B,7C trồng được 120 cây. Tính số cây trồng của mỗi lớp, biết rằng số cây trồng được của mỗi lớp tỉ lệ với 3:4:5.
Bài 5: Số học sinh tiên tiến của ba lớp 7A; 7B; 7C tương ứng tỉ lệ với 5; 4; 3. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh tiên tiến, biết rằng lớp 7A có số học sinh tiên tiến nhiều hơn lớp 7B là 3 học sinh.
Bài 4: Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng tỉ lệ với 7 và 5. Diện tích bằng 315 m2. Tính chu vi hình chữ nhật đó.
Câu 7: Trong một đợt quyên góp giấy làm kế hoạch nhỏ của trường. Ba lớp 7A, 7B, 7C có số kg giấy góp lần lượt tỉ lệ với 2; 3; 4. Biết tổng số kg giấy góp của lớp 7B và 7C ít hơn bốn lần số giấy góp của lớp 7A là 20 kg. Tính số kg giấy góp của mỗi lớp.
2/ BÀI TOÁN GIẢI LIÊN QUAN ĐẾN TỈ LỆ THỨC
Bài 1: B lớp 7A, 7B,7C trồng được 120 cây. Tính số cây trồng của mỗi lớp, biết rằng số cây trồng được của mỗi lớp tỉ lệ với 3:4:5.
Bài 2 : Số học sinh tiên tiến của ba lớp 7A; 7B; 7C tương ứng tỉ lệ với 5; 4; 3. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh tiên tiến, biết rằng lớp 7A có số học sinh tiên tiến nhiều hơn lớp 7B là 3 học sinh.
2. Gọi số hs tiên tiến của lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c(hs)(a,b,c∈N*)
Ta có \(a:b:c=5:4:3\Rightarrow\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{3}\) và \(a-b=3\left(hs\right)\)
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a-c}{5-4}=\dfrac{3}{1}=3\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=15\\b=12\\c=9\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
1. Gọi số cây trồng được của lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c(cây)(a,b,c∈N*)
Ta có \(a:b:c=3:4:5\Rightarrow\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\)
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{3+4+5}=\dfrac{120}{12}=10\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=30\\b=40\\c=50\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
Bài 9: Số học sinh tiên tiến của ba lớp 7A; 7B; 7C tương ứng tỉ lệ với 5; 4; 3. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh tiên tiến, biết rằng lớp 7A có số học sinh tiên tiến nhiều hơn lớp 7B là 3 học sinh
Gọi số học sinh tiên tiến của lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là: x; y; z ( đk x; y; z \(\in\) N*)
Theo bài ra ta có : \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{3}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{x-y}{5-4}\) = \(\dfrac{3}{1}\) = 3
=> \(x=3.5=15\)
\(y=3.4=12\)
z= 3.3 = 9
Kêt luận số học sinh tiên tiến của lớp 7A là 15 học sinh, lớp 7B là 12 học sinh, lớp 7C là 9 học sinh
Số học sinh tiên tiến của ba lớp 7A;7B;7C tỉ lệ với 5;4;3 . Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh tiên tiến, biết rằng lớp 7A có số học sinh tiên tiến nhiều hơn lớp 7B là 3 học sinh
Gọi số học sinh tiên tiến của ba lớp 7a, 7b, 7c lần lượt là a, b, c ( a, b,c thuộc N*)
Vì số học sinh tiên tiến của ba lớp đó tỉ lệ với 5; 4; 3 nên ta có : a/5=b/4=c/3 (1)
Mà số học sinh tiên tiến lớp 7a nhiều hơn lớp 7b là 3 học sinh nên : a - b = 3 (2)
Từ (1) và (2) ,áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : a/5=b/4=c/3=a - b/5-4=3/1=3
a/5=3 suy ra a=15 b/4=3 suy ra b=12 c/3=3 suy ra c=9
Vậy số học sinh tiên tiến của ba lớp 7a, 7b, 7c lần lượt là 15 hs;12hs và 9 hs.
Số học sinh lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với các số 8; 7; 9. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh tiên tiến, biết rằng số học sinh tiên tiến của lớp 7B ít hơn lớp 7A là 2 học sinh
( Nhanh giúp mk vs ≥Δ≤ )
gọi số học sinh lớp 7a,7b,7c là
a,b,c
ta có
a=b+2;
\(\dfrac{a}{b}\)=\(\dfrac{8}{7}\)suy ra 7a=8b suy ra 7(b+2)=8b suy ra b=14 suy ra a=16
mà \(\dfrac{a}{c}\)=\(\dfrac{8}{9}\)làm tương tự ta có c=18
gọi số hs của 3 lớp 7a, 7b, 7c lần lượt là a,b,c
( a, b, c ∈ N*)(1) (b<a)(2)
ta có:
\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{8}}\)=\(\dfrac{b}{\dfrac{1}{7}}\)=\(\dfrac{c}{\dfrac{1}{9}}\)=\(\dfrac{a+b}{\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{7}}\)= 2
=>\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{8}}\)=a = 8.2= 16 (hs)
=>\(\dfrac{b}{\dfrac{1}{7}}\)=b = 7.2= 14 (hs)
=>\(\dfrac{c}{\dfrac{1}{9}}\)=c = 9.2= 18 (hs)
vậy số hs tiên tiến của 3 lớp lần lượt là 16; 14; 18 (hs)
thỏa mãn điều kiện của (1) và (2)