Những câu hỏi liên quan
PB
Xem chi tiết
CT
7 tháng 8 2017 lúc 8:27

a) 35 n + 3 70 = 35 n + 3 2.5.7   n ∈ ℕ  vì mẫu chứa thừa số nguyên tố 7, 2 và 5 mà tử không chia hết cho 7 nên phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần tạp.

b)  10987654321 n + 1 n + 2 n + 3   n ∈ ℕ  có mẫu là ba số tự nhiên liên tiếp nên mẫu chứa các thừa số nguyên tố 2 và 3. Mà tử không chia hết cho 3, 2 nên phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần tạp.

c)  7 n 2 + 21 n 56 n = 7 n n + 3 7 n .8 = n + 3 2 3   n ∈ ℕ *  phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

d)  83 !   +   1 1328 n   n ∈ ℕ *

Vì tử số là 83 !   +   1 không chia hết cho 83, mẫu 1328 n = 83.16 n ⋮ 83 n ∈ N * nên khi phân số là phân số tối giản thì mẫu vẫn chứa ước nguyên tố là 83. Lại có tử không chia hết cho 2, mẫu chia hết cho 2 nên phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần tạp.

e) 3 n 2 + 21 n 45 n = 3 n n + 7 3 n .15 = n + 7 3.5   n ∈ ℕ *

· Nếu lại có n chia 5 dư 3 thì phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn.

· Nếu n chia 5 có số dư khác 3 thì phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
NM
8 tháng 10 2021 lúc 14:56

\(1,1\left(234\right)=\dfrac{1247}{1110}\\ -2,23\left(123\right)=-\dfrac{743}{333}\)

Bình luận (2)
H24
Xem chi tiết
ND
31 tháng 7 2016 lúc 9:39

0,(8)=8/9

3,(5)=32/9

-17,(23)=-1706/99

-0,(45)=-45/99

0,3(8)=(38-1)/90=37/90

Bình luận (0)
H24
31 tháng 7 2016 lúc 9:42

cách làm nữa bn ơi, mink ghi rõ rồi mà

Bình luận (0)
VV
31 tháng 7 2016 lúc 9:48

1) \(0,\left(8\right)=\frac{8}{9}\) ( đây là quy tắc )
2) \(3,\left(5\right)=3+0,\left(5\right)=\frac{27}{9}+\frac{5}{9}=\frac{32}{9}\)
3) \(-17,\left(23\right)=-\left[17+0,\left(23\right)\right]=-\left[\frac{1683}{99}+\frac{23}{99}\right]=-\frac{1706}{99}\)
4) \(-0,\left(45\right)=-\frac{45}{99}=-\frac{5}{11}\) ( đây là quy tắc )
5) \(0,3\left(8\right)=0,3+0,0\left(8\right)=\frac{3}{10}+\frac{8}{9}:10=\frac{27}{90}+\frac{8}{90}=\frac{35}{90}=\frac{7}{18}\)

Bình luận (0)
A1
Xem chi tiết
NT
21 tháng 10 2023 lúc 15:19

loading...  

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
DA
26 tháng 8 2021 lúc 23:06

\(0,1\left(2\right)=\frac{12-1}{90}=\frac{11}{90}\)

\(0,\left(27\right)=\frac{27}{99}=\frac{3}{11}\)

\(3,\left(42\right)=3+\frac{42}{99}=\frac{113}{33}\)

\(3,\left(45\right)=3+\frac{45}{99}=\frac{38}{11}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
CL
26 tháng 8 2021 lúc 23:10

=38/11 nhé

bạn nha

Hok tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LM
26 tháng 8 2021 lúc 23:13

\(0,1\left(2\right)\)\(=\frac{12-1}{90}\)\(=\frac{11}{90}\)

\(0,\left(27\right)\)\(=\frac{27}{99}\)\(=\frac{3}{11}\)

\(3,\left(42\right)\)\(=3+\frac{42}{99}\)\(=\frac{113}{33}\)

\(3,\left(45\right)\)\(=3+\frac{45}{99}\)\(=\frac{38}{11}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
QL
Xem chi tiết
HM
18 tháng 9 2023 lúc 10:31

Ta có: \(\frac{1}{4} = 0,25\). Đây là số thập phân hữu hạn.

\( - \frac{2}{{11}} =  - 0,1818....\). Đây là số thập phân vô hạn tuần hoàn. Chu kì của nó là 18. Ta viết \( - \frac{2}{{11}}=-0,(18)\)

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
MT
Xem chi tiết
NM
2 tháng 1 2016 lúc 18:41

số 97/197 không là số thập phân vô hạn tuần hoàn

Bình luận (0)
MT
2 tháng 1 2016 lúc 18:43

Nguyễn Nhật Minh bấm mấy tính ko ra là phải

Bình luận (0)
MT
2 tháng 1 2016 lúc 18:45

Nguyễn Nhật Minh đề cô tui cho đó hình như lấy trên mạng xuống

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
NQ
1 tháng 11 2021 lúc 17:37

Phân số hữu hạn là : \(\frac{5}{8}=0.625,-\frac{3}{20}=-0.15\)\(\frac{14}{35}=\frac{2}{5}=0.4\) vì mẫu tối giản của chúng là tích của các lũy thừa 2 và 5.

Phân số còn lại là vô hạn tuần hoàn vì mẫu của chúng không phân tích được thành tích của các lúy thừa 2 và 5.

Số \(\frac{4}{11}=0.\left(36\right),\frac{15}{22}=0.68\left(18\right),-\frac{7}{12}=-0.58\left(3\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PH
Xem chi tiết
H24
6 tháng 1 2022 lúc 15:48

C

Bình luận (0)
DL
6 tháng 1 2022 lúc 15:48

c

Bình luận (0)
H24
6 tháng 1 2022 lúc 15:48

C

Bình luận (0)