Cho n thuộc N* chứng tỏ rằng (2n+3,3n+4)=1
cho n thuộc N* chứng minh rằng (2n+3,3n+4)=1
Gọi d là ƯLN ( 2n + 3 ; 3n + 4 )
=> 2n + 3 ⋮ d và 3n + 4 ⋮ d
=> 3 ( 2n + 3 ) ⋮ d và 2( 3n + 4 ) ⋮ d
=> 6n + 9 ⋮ d và 6n + 8 ⋮ d
=> (6n + 9) - (6n + 8) ⋮ d
=> 1 ⋮ d => d = 1
Vậy (2n + 3 , 3n + 4) = 1
Chứng tỏ rằng: ƯCLN(2n+3,3n+4)=1 với n€N*
Vì n \(\in\)N* => 2n + 3 \(\in\)N*
3n + 4 \(\in\)N*
Gọi d = ƯCLN(2n+3,3n+4)
=> (2n+3) \(⋮\)d và (3n+4) \(⋮\)d
=> [3(2n+3)] \(⋮\)d và [2(3n+4)] \(⋮\)d
=> (6n+9) \(⋮\)d và (6n+8) \(⋮\)d
=> [(6n+9) - (6n+8)] \(⋮\)d
=> (6n+9-6n-8) \(⋮\)d
=> [(6n-6n)+(9-8)] \(⋮\)d
=> 1 \(⋮\)d
=> d \(\in\)Ư(1)
=> d = 1
Vậy ƯCLN(2n+3,3n+4) = 1 với n \(\in\)N*
Cho n €N*. Chứng minh rằng ƯCLN(2n+3,3n+2)=1
2 số này không nguyên tố cùng nhau bạn xem lại đề
- ILoveMath nói: '2 số này không nguyên tố cùng nhau...' là đúng vì khi n=6 thì 2.6+3=15 và 3.6+2=20 có ƯCLN là 5 nên sai nhé bạn :).
Cho n thuộc N.TÌm điều kiện để có (2n+3,3n+7 )=1
https://olm.vn/hoi-dap/detail/92467318259.html
Chứng tỏ rằng ( với n thuộc N )
( 2n + 2 ).( 2n + 4 ) chia hết cho 8
( 2n + 2 ).( 2n + 4 ) chia hết cho 8
Chứng tỏ rằng vì :
Ta thấy n phải là số chẵn mà 2n + 2 đã là số chẵn
2n + 4 đã là số chẵn vì \(⋮\) cho 2
Nên chứng tỏ:
\(n+\left(2.4\right)⋮8\)
=> n + 8 chia hết cho 8
=> ( 2n + 2 ).( 2n + 4 ) chia hết cho 8
Ta có : ( 2n + 2 ).( 2n + 4 )
\(\Rightarrow\) 4n2 + 4n + 8n + 8
Vì 8n \(⋮\)8 ; 8\(⋮\)8 ; 4n thuộc ước của 8
\(\Rightarrow\)4n2 + 4n + 8n + 8 \(⋮\)8
\(\Rightarrow\)( 2n + 2 )( 2n + 4 ) chia hết cho 8
a) Cho A= 1+3+5+7+...+ ( 2n +1) Với n thuộc N
chứng tỏ rằng A là số chính phương.
b) Cho B= 2+4+6+8+...+2n Với n thuộc N
số B có thể là số chính phương không ?
a) A có số số hạng là: (2n+1-1) :2 +1 = n+1 (số)
=> \(A=\frac{\left(2n+1+1\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{\left(2n+2\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{2\left(n+1\right)\left(n+1\right)}{2}\)
\(=\left(n+1\right).\left(n+1\right)=\left(n+1\right)^2\)
=> A là số chính phương
b) B có số số hạng là : (2n-2):2+1= n (số)
=> \(B=\frac{\left(2n+2\right).n}{2}=\frac{2\left(n+1\right).n}{2}=\left(n+1\right).n\)
=> B không là số chính phương.
A có số số hạng là:
(2n+1-1):2+1=n+1(số)
=>\(\frac{\left(2n+1+1\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{\left(2n+2\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{2\left(n+1\right)\left(n+1\right)}{2}\)
\(=\left(n+1\right).\left(n+1\right)=\left(n+1\right)^2\)
=>A là số chính phương
Cho n thuộc N*.Chứng minh rằng:a,[2n+3,3n+4]=1
b,[2n+1,2n+3]=1
c,[2n+5,3n+7]=1
a,Chứng tỏ rằng :n +1 và 2n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau
b,Tìm UCLN của 2n+1 và 9n+4(n thuộc N sao)
Chứng tỏ rằng: 1.3.5.7.....(2n-1)/(n+1)(n+2)(n+3).....2n=1/2n (n thuộc N*)