Tìm số tự nhiên x biết
a, 258 - 3 ( x + 12)= 27
b, 120 : x; 144: x và x > 10
a) 2x + 15 = 45
2x = 45 - 15
2x = 30
x = 30 : 2
x = 15 (nhận)
Vậy x = 15
b) 120 - 2.(x + 3) = 22.52
120 - 2.(x + 3) = 1144
2.(x + 3) = 120 - 1144
2.(x + 3) = - 1024
x + 3 = -1024 : 2
x + 3 = -512
x = - 512 - 3
x = -515 (loại)
Vậy không tìm được x thỏa mãn x là số tự nhiên
c) 11 ⋮ (x - 2)
⇒ x - 2 ∈ Ư(11) = {-11; -1; 1; 11}
⇒ x ∈ {-9; 1; 3; 13}
Do x là số tự nhiên
⇒ x ∈ {1; 3; 13}
d) Do 12 ⋮ x và 18 ⋮ x nên x ∈ ƯC(12; 18)
12 = 2².3
18 = 2.3²
ƯCLN(12; 18) = 2.3 = 6
⇒ x ∈ ƯC(12; 18) = {1; ; 3; 6}
tìm số tự nhiên x,biết rằng:
a.20-[7(x-3)+4]=2
b.4x3+12=120
c.3 . 2x-3=45
a.20-[7(x-3)+4]=2
[7(x-3)+4]=18
7(x-3)=18-4
7(x-3)=14
x-3=2
x=5
Vậy x=5
b.4x3+12=120
4x3=200-12
4x3=188
x3=188:4
x3=47
\(\Rightarrow x\in\notin\)
c.3 . 2x-3=45
2x-3=45:3
2x-3=15
2x=15+3
2x=18
\(\Rightarrow x\in\notin\)
a, bằng \(\frac{39}{7}\)
b, bằng 3
c,bằng 4
a) 20 - [7(x - 3) + 4] = 2
7(x - 3) + 4 = 20 - 2
7(x - 3) + 4 = 18
7(x - 3) = 18 - 4
7(x - 3) = 14
x - 3 = 14 : 7
x - 3 = 2
x = 2 + 3
x = 5
Tìm số tự nhiên x biết:
a) 1 + 2 + 3 + ... + x = 120
b) (x +1) + (x + 2) + (x + 3) + ... + ( x + 100) = 12650
a) 1 + 2 + 3 + .... + x = 120
<=> x(x + 1) : 2 = 120
<=> x(x + 1) = 240
<=> x(x + 1) = 15.16
<=> x = 15 (Vì x \(\inℕ\))
b) (x + 1) + (x + 2) + (x + 3) + .... + (x + 100) = 12650
=> (x + x + x + .... + x) + (1 + 2 + 3 + .... +100) = 12650 (100 hạng tử x)
=> 100x + 100.(100 + 1) : 2 = 12650
=> 100x + 5050 = 12650
<=> 100x = 7600
<=> x = 76
Vậy x = 76 là giá trị cần tìm
Câu 11: Phân tích số 120 ra thừa số nguyên tố: A) 8.3.5 B) 24.3.5 C) 23.3.5 D) 15.23 Câu 12: Phân tích số 210 ra thừa số nguyên tố: A) 2.3.5.7 B) 2.3.4.5 C) 5.6.7 D) 23.3.5 Câu 13: Tìm số tự nhiên x biết x – 24 = 𝟑𝟐 A) x = 30 B) x = 21 C) x = 33 D) x = 15 2 / 2 Câu 14: Kết quả của phép tính 𝟔𝟎−𝟓.[𝟐𝟗−(𝟔−𝟏)𝟐] là: A) 40 B) 45 C) 220 D) −35 Câu 15: Viết tập hợp A bằng cách liệt kê phần tử: A = { 𝑥∈𝑍| −4
bài 1
a) Tìm hai số tự nhiên có tích bằng 120
b) Tìm hai số tự nhiên a và b biết tích a và b bằng 150 và a > b
bài 2
a) x chia hết cho 8 và 8 < x <hoặc bằng 88
b) x chia hết cho 12 và 12 < hoặc bằng x < 120
c)75 chia hết cho x và x > 5
bài1
a Gọi 2 số tự nhiên bằng a, b
Ta có: 120 chia hết cho a, b
Vậy a, b thuộc Ư(120)
Ư(120) = { 1; 2; 3; 4; 5; 6; 8;10; 12; 15; 20; 24; 30; 40; 60; 120}
Vậy a = 1; 2; 3; 4; 5; 6; 8;10
hoặc 12; 15; 20; 24; 30; 40; 60; 120
b = 12; 15; 20; 24; 30; 40; 60; 120
hoặc 1; 2; 3; 4; 5; 6; 8;10
b Ta có 150 chia hết cho a, b
nên a, b thuộc Ư (150)
Ư (150) = { 1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 25; 30; 50; 75; 150}
vì a>b
vậy a = 15; 25; 20; 50; 75; 150
b= 1; 2; 3; 5; 6; 10
bài 2
a X thuộc B(8)
B(8)= { 0; 8; 16; 24; 32; 40; 48; 56; 64; 72; 80; 88; 96; ...}
Mà 8< x < hoặc bằng 88
Nên x = 16; 24; 32; 40; 48; 56; 64; 72; 80; 88
b x thuộc B(12)
B (12) = { 0; 12; 24; 36; 48; 60; 72; 84; 96; 108; 120;..}
Vì 12< hoặc bằng x< 120
Nên x = 12; 24; 36; 48; 60; 72; 84; 96; 108
c X thuộc Ư(75)
Ư(75) = {1: 3; 5; 15; 25; 75}
Vì x>5
Nên x = 15; 25; 75
TÌM SỐ TỰ NHIÊN X BIẾT: 1+2+3+.....+x=120
=> (1+x).x:2=120
=> (1+x).x=120.2
=> (1+x).x=240
Vì 1+x và x là 2 số tự nhiên liên tiếp mà 240=15.16
Vậy x=15
SỐ SỐ HẠNG LÀ:(X-1):1+1=X
tổng là:(x+1).x:2=120
(x+1).x=240
=>(x+1).x=15.16
VẬY X = 15
Từ công thức:1+2+3+.........+x=\(\frac{x.\left(x+1\right)}{2}\)
Ta có:1+2+3+............+x=120
=>\(\frac{x.\left(x+1\right)}{2}\)=120
=>x.(x+1)=120.2
=>x.(x+1)=240
=>x.(x+1)=15.(15+1)
=>x=15
60 nha bạn!!!
nhớ !thank you
tìm số tự nhiên x biết
a) (x-35)-120=0
x-35-120=0
x-35=120
x=120+35
x=155