Viết các tập hợp sau
Viết các tập hợp sau bằng 2 cách
a) Viết tập hợp M các số tự nhiên không vượt quá 6
b) Viết tập hợp các số tự nhiên khác 0 nhỏ hơn 5
c) Viết tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 5
a: M={0;1;2;3;4;5;6}
b: M={1;2;3;4}
Viết các tập hợp bội của các số sau:
a, Viết các tập hợp A bội của 2 nhỏ hơn 40.
b, Viết các tập hợp B bội của 5 nhỏ hơn 100.
c, Viết giao của 2 tập hợp A và B.
d, Dùng kí hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ giữa tập hợp giao với mỗi tập A và B
a, A = {0;2;4;6;8;10;12;14;16;18;20;22;24;26;28;30;32;34;36;38}
b, B = {0;5;10;15;20;25;30;35}
c, A ∩ B = {0;10;20;30}
d, (A ∩ B) ⊂ A; (A ∩ B) ⊂ B
Viết các tập hợp bội của các số sau:
a) Viết các tập hợp A bội của 2 nhỏ hơn 40.
b) Viết các tập hợp B bội của 5 nhỏ hơn 100.
c) Viết giao của 2 tập hợp A và B.
d) Dùng kí hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ giữa tập hợp giao với mỗi tập A và B
viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử
a, tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 50
b, tập hợp các số tự nhiên > 8 nhưng < 9
c, viết tập hợp A các số tự nhiên < 6. Tập hợp B các số tự nhiên < 8
a) A = {0; 1; 2; ...; 49; 50}
Số phần tử của A:
50 - 1 + 1 = 51 (phần tử)
b) B = ∅
B không có phần tử nào
c) A = {0; 1; 2; 3; 4; 5}
Số phần tử của A:
5 - 0 + 1 = 6 (phần tử)
B = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}
Số phần tử của B:
7 - 0 + 1 = 8 (phần tử)
bài 1: Cho tập hợp A={ 0;3;6;9;12;15;18} và B= {0;2;4;6;8;10;12;14;16;18}. Viết tập hợp M gồm tất cả các phần từ vừa thuộc A vừa thuộc B
Bài 2: Viết các tập hợp sau rồi tìm số phần tử của mỗi tập hợp đó
a. Tập hợp A các số tự nhiên x mà 8 : x = 2
b. Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 3 <5
c. Tập hợp C các số tự nhiên x mà x - 2 = x + 2
d. Tập hợp D các số tự nhiên x mà x : 2 = x : 4
e. Tập hợp E các số tự nhiên x mà x + 0=x
Bài 1: Viết tập hợp gồm tất cả các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B là M={0;6;12;18}
Bài 1: Tập hợp gồm tất cả các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B là M = {0;6;12;18}
Bài 2:
a) A={4} có 1 phần tử .
b) B = {0;1} có 2 phần tử .
c) Không có phần tử nào .
d,D = {0}
e, E ={0;1;2;3;4;...} , có vô số phần tử ( E thuộc N )
bài 37:
a) viết tập hợp các chữ cái trong từ '' TRƯỜNG QUANG TRUNG''.
b) viết tập hợp các chữ cái trong từ '' HOC SINH THAN THIEN''.
bài 38:
viết tập hợp sau bằng 2 cách:-Liệt kê các phần tử
- Chỉ ra tính chất đặc trưng của mỗi phần tử
a) cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5
b) viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 7 và nhỏ hơn 17
c) viết tập hợp N các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 3 và nhỏ hơn 15
d) tìm tập D gồm các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 3
e) tìm tập hợp E gồm các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 5 và nhỏ hơn hoặc bằng 6
f) tìm tập hợp F gồm các số tự nhiên lớn hơn 10 và không vượt quá 15
bài 39: viết các tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử tập hợp đó:
a) A = {100; 101; 102; ...; 999}
b) B = { 1;2;3;4;5;6;7}
c) C = { 10; 11; 12; ... ;98; 99}
d) D = {1;2;3;4}
NHANH NHA CCAU!
39:
a: A={x∈N|100<=x<=999}
b: B={x∈N|0<x<8}
c: C={x∈N|10<=x<=99}
d: D={x∈N|1<=x<=4}
Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
a) Tập hợp các số chính phương
b) Tập hợp các ước chung của 36 và 120
c) Tập hợp các bội chung của 8 và 15
a: A={0;1;4;...}
b: B={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}
c: C=B(120)={0;120;...}
Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử: Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 18.
C = x ∈ N | x > 18 . Tập C có vô số phần tử.
Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử: Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 37
C = x ∈ N | x > 37 . Tập C có vô số phần tử.
Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử: Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 26.
C = x ∈ N | x > 26 . Tập C có vô số phần tử