a) \(15\dfrac{5}{7}x12\dfrac{8}{6}\)
b)Hãy chuyển các phân số sau thành phân số thập phân;
\(\dfrac{89}{25}\);\(\dfrac{56}{20}\);\(\dfrac{36}{4}\)
Cho các phân số 1/2, 2/3, 3/4; 4/5; ,5/6, 6/7,7/8 , 8/9
A) Phân số nào có thể chuyển đc thành phân số thập phân.......
B)Hãy chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
Ta có :
\(\frac{1}{2}=1\div2=0,5\)
\(\frac{2}{3}=2\div3=0,666...\)
\(\frac{3}{4}=3\div4=0,75\)
\(\frac{4}{5}=4\div5=0,8\)
\(\frac{5}{6}=5\div6=0,8333...\)
\(\frac{6}{7}=6\div7=0,8671...\)
\(\frac{7}{8}=7\div8=0,875\)
\(\frac{8}{9}=8\div9=0,888...\)
Vậy các phân số có thể là : \(\frac{1}{2};\frac{3}{4};\frac{4}{5};\frac{7}{8}\)
chuyển các phân số thập phân sau thành số thập phân
15/10 , 675/10 , 7/10 , 79/100, 5/100 , 67/100
b) viết phân số thành số thập phân
1/2 , 3/4 , 15/8 , 7/25 , 19/30 , 21/125
a) \(\frac{15}{10}=1,5\) \(\frac{675}{10}=6,75\) \(\frac{7}{10}=0,7\)
\(\frac{79}{100}=0,79\) \(\frac{5}{100}=0,05\) \(\frac{67}{100}=0,67\)
b) \(\frac{1}{2}=1\div2=0,5\) \(\frac{3}{4}=3\div4=0,75\)
\(\frac{15}{8}=15\div8=1,875\) \(\frac{7}{25}=7\div25=0,28\)
\(\frac{19}{30}=19\div30=0,63\) \(\frac{21}{125}=21\div125=0,168\)
a) Trong các phân số sau đây, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? Giải thích ?
\(\dfrac{5}{8};\dfrac{-3}{20};\dfrac{4}{11};\dfrac{15}{22};\dfrac{-7}{12};\dfrac{14}{35}\)
b) Viết các phân số trên dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn (viết gọn với chu kì trong dấu ngoặc)
a) Các phân số được viết dưới dạng tối giản là:
\(\dfrac{5}{8};\dfrac{-3}{20};\dfrac{4}{11};\dfrac{15}{22};\dfrac{-7}{12};\dfrac{2}{5}\)
Lần lượt xét các mẫu:
8 = 23; 20 = 22.5 11
22 = 2.11 12 = 22.3 35 = 7.5
+ Các mẫu không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 là 8; 20; 5 nên các phân số viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.
Kết quả là:
\(\dfrac{5}{8}=0,625\) \(\dfrac{-3}{20}=-0,15\) \(\dfrac{14}{35}=\dfrac{2}{5}=0,4\)
+ Các mẫu có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 là 11, 22, 12 nên các phân số viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Kết quả là:
\(\dfrac{4}{11}=0,\left(36\right)\) \(\dfrac{-3}{20}=0,6\left(81\right)\) \(\dfrac{-7}{12}=-0,58\left(3\right)\)
b) Các phân số được viết dạng số thập phân hữu hạn
\(\dfrac{5}{8}=0,625\) \(\dfrac{-3}{20}=0,15\) \(\dfrac{14}{35}=0,4\)
Các số thập phân vô hạn tuần hoàn là:
\(\dfrac{15}{22}=0,6\left(81\right)\) \(\dfrac{-7}{12}=-0,58\left(3\right)\) \(\dfrac{4}{11}=0,\left(36\right)\)
a) Các phân số được viết dưới dạng tối giản là:
58;−320;411;1522;−712;2558;−320;411;1522;−712;25.
Lần lượt xét các mẫu:
8 = 23; 20 = 22.5 11
22 = 2.11 12 = 22.3 35 = 7.5
+ Các mẫu không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 là 8; 20; 5 nên các phân số viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.
Kết quả là:
58=0,625;58=0,625; −320=−0,15−320=−0,15; 1435=25=0,41435=25=0,4
+ Các mẫu có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 là 11, 22, 12 nên các phân số viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Kết quả là:
411=0,(36)411=0,(36) 1522=0,6(81)1522=0,6(81) −712=0,58(3)−712=0,58(3)
b) Các phân số được viết dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn là:
58=0,62558=0,625 −320=−0,15−320=−0,15 411=0,(36)411=0,(36)
1522=0,6(81)1522=0,6(81) −712=0,58(3)−712=0,58(3) 1435=0,4
a) trong các phân số sau đây, phân số nào việt được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? Giải thích.
\(\dfrac{5}{8};\dfrac{-3}{20};\dfrac{4}{11};\dfrac{15}{22};\dfrac{-7}{12};\dfrac{14}{35}.\)
b) Viết các phân số trên dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuồn hoàn (viết gọn với chu kì trong dấu ngoặc).
10.Trong các phân số sau: \(\dfrac{15}{3}\);\(\dfrac{24}{42}\);\(\dfrac{0}{8}\);\(\dfrac{20}{12}\);\(\dfrac{15}{15}\);\(\dfrac{26}{39}\):
a) Phân số bằng \(\dfrac{5}{3}\) là: ... b) Phân số bằng 1 là: ... c) Phân số bằng \(\dfrac{4}{7}\) là: ...
d) Phân số bằng \(\dfrac{2}{3}\) là: ... c) Phân số bằng 0 là: ... d) Phân số bằng 5 là: ...
ghi mỗi kết quả thui nha k cần ghi đầy đủ đâu :)
a) \(\dfrac{20}{12}\) b) \(\dfrac{15}{15}\) c) \(\dfrac{24}{42}\)
d) \(\dfrac{26}{39}\) e) \(\dfrac{0}{8}\) g) \(\dfrac{15}{3}\)
a) \(\dfrac{15}{3}\)
b)\(\dfrac{15}{15}\)
c) \(\dfrac{24}{42}\)
d) \(\dfrac{26}{39}\)
e)\(\dfrac{0}{8}\)
f) \(\dfrac{15}{15}\)
Viết các phân số và hỗn số sau dưới dạng số thập phân: \(\dfrac{-7}{20};\dfrac{-12}{15};\dfrac{-16}{500};5\dfrac{4}{25}.\)
\(-\dfrac{7}{20}=-0.35\)
\(-\dfrac{12}{15}=-0.8\)
\(-\dfrac{16}{500}=-0.032\)
\(5\dfrac{4}{25}=5\cdot\dfrac{16}{100}=5.16\)
\(\dfrac{-7}{20}=-0,35\)
\(\dfrac{-12}{15}=-0,8\)
\(\dfrac{-16}{500}=-0,032\)
\(5\dfrac{4}{25}=\dfrac{129}{25}=5,16\)
trong các phân số sau, phân số bé nhất là:
A.\(\dfrac{6}{6}\) B.\(\dfrac{6}{7}\) C.\(\dfrac{6}{8}\) D.\(\dfrac{6}{9}\)
Phân số \(\dfrac{5}{6}\) bằng phân số nào dưới đây?
A.\(\dfrac{20}{24}\) B.\(\dfrac{24}{20}\) C.\(\dfrac{20}{18}\) D.\(\dfrac{18}{20}\)
Chuyển các phân số, hỗn số sau thành số thập phân
\(\dfrac{54}{10}=...;4\dfrac{78}{1000}=...;18\dfrac{4}{100}=...;\dfrac{1990}{10000}=...\)
\(\dfrac{54}{10}=5,4\)
\(4\dfrac{78}{1000}=4+\dfrac{78}{1000}=4+0,078=4,078\)
\(18\dfrac{4}{100}=18+\dfrac{4}{100}=18+0,04=18,04\)
\(\dfrac{1990}{10000}=\dfrac{199}{1000}=0,199\)
\(\dfrac{54}{10}=\dfrac{27}{5}=5,4\)
\(4\dfrac{78}{1000}=\dfrac{39}{125}=0,312\)
\(18\dfrac{4}{100}=\dfrac{18}{25}=0,72\)
\(\dfrac{1990}{10000}=\dfrac{199}{1000}=0,199\)
chuyển thành phân số thập phân
\(\dfrac{36}{24}\) ; \(\dfrac{21}{15}\)
\(\dfrac{36}{24}=1,5;\dfrac{21}{15}=1,4\)
\(\dfrac{36}{24}=1,5\)
\(\dfrac{21}{15}=1,4\)
\(\dfrac{36}{24}=1,5;\dfrac{21}{15}=1,4\)
Bài 5: ( Đề 1) Viết các PS sau thành PS thập phân
a) \(\dfrac{3}{25}\) =.............................. b) \(\dfrac{7}{8}\) =................................
c) \(\dfrac{9}{45}\) =..............................
\(\dfrac{3}{25}=\dfrac{3\times4}{25\times4}=\dfrac{12}{100}\\ \dfrac{7}{8}=\dfrac{7\times125}{8\times125}=\dfrac{875}{1000}\\ \dfrac{9}{45}=\dfrac{9:9}{45:9}=\dfrac{1}{5}=\dfrac{1\times2}{5\times2}=\dfrac{2}{10}\)
a) 12/100
b) 875/1000
c) 18/100