Hoà tan hoàn toàn 8g MgO trong 196g dd H2SO4 15%.Tính C% dd sau pư
Hòa tan hoàn toàn 8g MgO vào 200 g dd HCl vừa đủ tạo dd A.
a)Tính C% của dd HCl đã dùng. b)Tính C% của dd tạo thành sau phản ứng.
c)Nếu đem hòa tan lượng MgO ở trên trong 300g dung dịch HCl 7,3%. Tìm C% của các chất có trong dung dịch A.Hòa tan hoàn toàn 8g MgO vào 200 g dd HCl vừa đủ tạo dd A.
a)Tính C% của dd HCl đã dùng. b)Tính C% của dd tạo thành sau phản ứng.
c)Nếu đem hòa tan lượng MgO ở trên trong 300g dung dịch HCl 7,3%. Tìm C% của các chất có trong dung dịch A.
hòa tan hoàn toàn 16,4gam hh X gồm MgO và MgCO3 trong dd H2SO4. sau PƯ thu đc dd A và 2,24l khí CO2 ở đktc. cho 300ml dd Ba(OH)2 1,5M vào A thu đc 110,6g kết tủa và 500ml dd B l. tính CM của dd B
MgO+H2SO4 → MgSO4+H2O(1)
MgCO3+H2SO4 → MgSO4+ CO2+H2O (2)
\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT (2): nMgCO3=nCO2=0,1mol
=> mMgCO3=0,1.84=8,4g
mMgO=16,4-8,4=8g
=> nMgO=\(\dfrac{8}{40}\) = 0,2mol
Theo PT (1,2) ta có:nMgSO4=nMgO+nMgCO3=0,1+0,2=0,3 mol
nBa(OH)2=0,3.1,5 = 0,45 mol
Gọi x là số mol H2SO4 còn dư sau phản ứng (1,2).
H2SO4+Ba(OH)2→BaSO4↓+2H2O(3)
MgSO4+Ba(OH)2→BaSO4↓+Mg(OH)2↓(4)
Kết tủa tạo thành gồm BaSO4 và Mg(OH)2
Do đó dd B thu được là Ba(OH)2 dư
Ta có: 233x + 233.0,3 + 58.0,3 =110,6
=>x=0,1mol
Theo PT (3,4): nBa(OH)2 pứ=nH2SO4+nMgSO4=0,1+0,3=0,4mol
nBa(OH)2(dư)=0,45−0,4=0,05mol
CMBa(OH)2=\(\dfrac{0,05}{0,5}\)=0,1M
Hòa tan 2,8g Fe vào dd H2SO4 loãng vừa đủ pư. Sau khi pư xảu ra hoàn toàn thu được dd A khí B
a) Viết PTHH xác định chất tan có trong dd và xác định khí B
b) Tính khối lượng chất tan có trong dd A
c) Tính thể tích khí B sinh ra ở đktc
\(n_{Fe}=\dfrac{2.8}{56}=0.05\left(mol\right)\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
a) Chất tan : FeSO4
Chất khí : H2
\(m_{FeSO_4}=0.05\cdot152=7.6\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0.05\cdot22.4=1.12\left(l\right)\)
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
1 1 1 1
A là: FeSO4
B là: H2
nFe = 2,8/56 = 0,05 mol => nH2SO4 = 0,05 mol
mFeSO4 = 0,05 x (56+32+64) = 7,6 gam
VH2 = 0,05 x 22,4 = 1,12 lit
Hòa tan vừa 5,4 gam Al vào dd H2SO4 20. Sau khi PƯ xảy ra hoàn toàn thấy có khí không màu thoát ra.
a. Viết PTHH của phản ứng
b. Tính khối lượng H2SO4 có trong dung dịch ban đầu va thể tích thu được (đktc)?
c. Tính C% của dd muối thu được sau PƯ?
\(n_{Al}=\dfrac{5.4}{27}=0.2\left(mol\right)\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(0.2..........0.3...............0.1...........0.3\)
\(m_{H_2SO_4}=0.3\cdot98=29.4\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0.3\cdot22.4=6.72\left(l\right)\)
\(m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{29.4\cdot100}{20}=147\left(g\right)\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0.1\cdot342=34.2\left(g\right)\)
\(m_{\text{dung dịch sau phản ứng }}=5.4+147-0.3\cdot2=151.8\left(g\right)\)
\(C\%_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{34.2}{151.8}\cdot100\%=22.53\%\)
Bài 1: Hoà tan hoàn toàn 2,81g hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500ml dd H2SO4 0,1M(vừa đủ).Sau phản ứng ,cô cạn dung dịch thu được muối khan có khối lượng là:
\( BTNT\left(H\right):n_{H_2SO_4}.2=n_{H_2O}.2\\ \Rightarrow n_{H_2O}=0,05\left(mol\right)\\ BTKL:m_{oxit}+m_{H_2SO_4}=m_{muối}+m_{H_2O}\\ \Rightarrow m_{muối}=2,81+0,05.98-0,05.18=6,81\left(g\right)\)
Hoà tan hoàn toàn 4,48g hỗn hợp x gồm FeO MgO và 200ml dd H2SO4. 0.45m lỏng vừa đủ thu đc dd y
a, Tính khối lượng vànthanhf phần phần trăm về khối lượng trong hỗn hợp x
b, Tính nồng độ mol các chất trong dd x ( giả sử Vdd không thay đổi và bằng Vdd axit
a, \(n_{H_2SO_4}=0,45.0,2=0,09\left(mol\right)\)
PTHH: FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O
Mol: a a
PTHH: MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O
Mol: b b
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}72a+40b=4,48\\a+b=0,09\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,0275\\b=0,0625\end{matrix}\right.\)
\(\%m_{FeO}=\dfrac{0,0275.72.100\%}{4,48}=44,196\%\)
\(\%m_{MgO}=100-44,196=55,804\%\)
b,
PTHH: FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O
Mol: 0,0275 0,0275
PTHH: MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O
Mol: 0,0625 0,0625
\(C_{M_{ddFeSO_4}}=\dfrac{0,0275}{0,2}=0,1375M\)
\(C_{M_{ddMgSO_4}}=\dfrac{0,0625}{0,2}=0,3125M\)
Hoà tan hoàn toàn 2,44g hh bột X gồm FexOy và Cu bằng dd H2SO4 đặc nóng (dư). Sau pư thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dd chứa 6,6 gam hh muối sunfat. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là
A. 393%
B. 65,57%
C. 26,23%
D. 13,11%.
Đáp án C
Coi hỗn hợp X gồm các nguyên tố Fe (x mol) , O (y mol) và Cu (z mol).
=> Hai muối sunfat là Fe2(SO4)3 (x/2 mol) và CuSO4 (z mol)
Hòa tan hoàn toàn 13g Zn vào 40ml dd H2SO4 loãng có nồng độ 1M.
a/ Tính khối lượng muối tạo thành.
b/ Tính khối lượng mol các chất trong dd sau pư. Coi thể tích dd thay đổi không đáng kể.
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2mol\)
\(n_{H_2SO_4}=0,04.1=0,04mol\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
0,2 > 0,04 ( mol )
0,04 0,04 0,04 0,04 ( mol )
\(m_{ZnSO_4}=0,04.161=6,44g\)
Câu b ko hiểu lắm bạn ơi!
8. Cho 16,2 gam kẽm oxit tác dụng với dung dịch H2SO4 20%. a/ Tính khối lượng dd H2SO4 cần dùng. b/ Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch sau phản ứng. 9. Hoà tan hoàn toàn 9,2 gam hỗn hợp gồm Mg, MgO bằng dung dịch HCl 2 M. Sau phản ứng thu được 1,12 lít khí (đktc). a/ Tính phần trăm về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. b/ Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng.
Bài1:Hoà tan hoàn toàn x g Mg vừa đủ trong 110ml dd HCl 1,5M. Tính x? Bài2:Cho 20,25g Al tan hoàn toàn vừa đủ trong x g dd H2SO4 18,735 a,Tính x? b,Nồng độ % của dd thu đc sau phản ứng Bài3:Cho hỗn hợp X gồm 0,1mol Cu và 0,1mol K vào nước dư. Sau phản ứng thu đc dd A và m am chất rắn.Tính giá trị của m? Mong mọi người giải giúp em
Bài 1:
PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}\cdot0,11\cdot1,5=0,0825\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Mg}=0,0825\cdot24=1,98\left(g\right)\)
Bài 3:
Vì Cu không tác dụng với nước
\(\Rightarrow m=m_{Cu}=0,1\cdot64=6,4\left(g\right)\)
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
nHCl=0,11*1,5=0,165 mol
=>nMg-0,165/2=0,0825mol
=> mMg=0,0825*24=1,98 g