học để làm gì
Câu 1: Cần làm gì để học tốt phần đọc hiểu văn bản?
Câu 2: Cần làm gì để học tốt phần thực hành Tiếng Việt?
Câu 3: Cần làm gì để hoàn thành tốt phần nói - nghe?
Câu 4: Cần làm gì để học tốt phần tập làm văn?
Phần đọc-hiểu thường chiếm 3/10 điểm đến 4/10 điểm trong bài kiểm tra môn ngữ văn nhưng hầu như học sinh thường rất hay mất điểm ở phần này, nên bài viết này sẽ cung cấp cho các em những kiến thức cơ bản, cần thiết để có thể làm tốt phần đọc-hiểu của cả 3 khối: 10, 11, 12.
I. Những vấn đề chung về đọc hiểu văn bản:
1. Văn bản:
- Là sản phẩm, là phương tiện của hoạt động giao tiếp.
- Các loại văn bản:
+ Văn bản liền mạch: là một đoạn văn, một phần, một bài, một chương...văn bản hoàn chỉnh, liền mạch (Tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, vb nghệ thuật, báo chí, khoa học)
+ Văn bản không liền mạch: là các dạng văn bản kết hợp nhiều hình thức thể hiện, nhiều kí hiệu khác nhau... không được kết cấu bằng những đoạn văn liền mạch, chẳng hạn: Biểu đồ và đồ thị, Bảng biều và ma trận, Sơ đồ, Thông tin tờ rơi, Hoá đơn, chứng từ
2. Đọc hiểu văn bản:
a) Mục đích:
Đọc hiểu văn bản là hành động giải mã văn bản, thường hướng tới các mục đích sau đây:
+ Thu thập, chiết xuất thông tin
+ Phân tích, lí giải văn bản
+ Phản hồi và đánh giá
b) Cấu trúc bài đọc hiểu:
- Phần 1: Ngữ liệu: đoạn văn bản, văn bản: liền mạch/không liền mạch
- Phần 2: Đưa ra các câu hỏi theo các mức độ nhận thức từ thấp --cao: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao
c) Lưu ý khi làm bài tập đọc hiểu:
+ Khi đọc hiểu văn bản, cần chú ý đặc trưng thể loại, nắm được từ ngữ then chốt, câu chủ đề, các hình ảnh, chi tiết, biện pháp nghệ thuật trọng tâm,...
+ Nên đọc yêu cầu của câu hỏi trước khi đọc văn bản
Khi trả lời:
+ Đối với câu hỏi TNKQ: cẩn trọng khi lựa chọn phương án trả lời
+ Đối với câu hỏi thu thập thông tin: cần trả lời ngắn gọn, có thể gạch đầu dòng.
+ Đối với câu hỏi phân tích, đánh giá, lí giải: trả lời ngắn gọn, đầy đủ với nhiều nhất các phương án có thể, bày tỏ được chủ kiến riêng, có cách lập luận chặt chẽ, thuyết phục, không viết chung chung, mơ hồ.
II. Các dạng đọc hiểu văn bản.
1. Dạng câu hỏi/bài tập yêu cầu xác định đề tài, chủ đề, tư tưởng của văn bản
- Đề tài: đối tượng được đề cập đến trong văn bản
Dạng câu hỏi: Văn bản đề cập đến điều gì?
Hãy xác định đề tài của văn bản.
- Chủ đề: Nội dung chính được đề cập đến trong văn bản
+ Dạng câu hỏi: Xác định nội dung chính của văn bản/ Văn bản đề cập đến điều gì?/ Hãy xác định chủ đề của văn bản, Tình cảm, cảm xúc của tác giả được thể hiện trong văn bản (đối với thơ),...
+ Cách làm:
* Đối với văn bản phi nghệ thuật (khoa học, báo chí,...): xác định từ then chốt, câu chủ đề à liên kết thông tin à khái quát thông tin à xác định nội dung chính
* Đối với văn bản nghệ thuật: chú ý đến ý nghĩa những hình ảnh, từ ngữ đắt, câu hay, biện pháp tu từ (thơ), nhân vật, chi tiết đặc sắc, giọng điệu của văn bản,..--> xác định chủ đề
- Tư tưởng: Điều mà tác giả muốn gửi gắm qua văn bản (thường là văn bản nghệ thuật)
+ Dạng câu hỏi: Qua văn bản, tác giả muốn nhắn nhủ điều gì?/ Thông điệp mà tác giả muốn gửi đến người đọc/ bài học mà anh/ chị rút ra?...
+ Cách làm: Chú ý đến ý nghĩa hàm ẩn của vb, cảm nhận chiều sâu văn bản để xác định
- Đặt nhan đề cho văn bản
Cách làm: + thể hiện được nội dung chính
+ hình thức ngắn gọn, hấp dẫn
2. Dạng câu hỏi/bài tập yêu cầu nhận diện, phân tích các phương diện về nội dung, hình thức của văn bản
a) Yêu cầu nhận diện các phương thức biểu đạt
Dạng câu hỏi - cách làm
- Xác định phương thức biểu đạt chính trong văn bản : chỉ nêu một phương thức biểu đạt chính
- Xác định các phương thức biểu đạt trong văn bản : nêu từ hai phương thưc biểu đạt trở lên.
1? Học để làm gì?
ĐỂ CÓ KIẾN THỨC.
2? Có kiến thức để làm gì?
???
Đời học sinh là tối ngày đi học, cả ngày chỉ lo học.
Rồi sau này lớn lên, không biết kiến thức đã học dùng để làm gì???
Khi được điểm tốt thì bố mẹ chỉ nói "Tốt!"
Khi được điểm kém thì "Roi đâu?"
Học nhiều rồi mắt kém, cũng chẳng giỏi lên.
Đến chết cũng không biết học để làm gì???
Là học sinh em cần phải làm gì để phòng chống HIV/AIDS ?
Là học sinh em cần phải làm gì để phòng chống tệ nạn xã hội ?
Phải hiểu biết đầy đủ về HIV/ AIDS.
_ Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV/AIDS và gia đình của họ.
_ Tích cực tham gia các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS.
Ngày thế giới phòng, chống AIDS là ngày nào?
Ngày Thế giới Phòng chống AIDS, được cử hành vào ngày 1 tháng 12 hàng năm, nhằm nâng cao nhận thức về nạn dịch AIDS do việc lây nhiễm HIV, và để tưởng nhớ các nạn nhân đã chết vì HIV.
ARV
( Thuốc kháng ARV)
Bên cạnh đó, em cũng cố gắng để góp một phần nhỏ công sức của mình trong phòng chống tệ nạn như:
Tham gia các hoạt động về phòng chống tệ nạn xã hội: như tuyên truyền, vẽ tranh cổ động, áp phích...Tham gia học tập dưới hình thức ngoại khoá đố vui để học về phòng chống các tệ nạn xã hội do trường tổ chức;Không tàng trữ hoặc che dấu những người tàng trữ ma tuýCó thái độ kiên quyết trước những hành vi phạm tội của bạnGiúp đỡ cơ quan chức năng phát hiện tội phạmCác bn cho mik hỏi:
Học để cho ai? Học để làm gì? Học có ý nghĩa gì?
học là để cho mình.Học để lo cho tương lai cả mình và học có ý nghĩa quan trọng đối với 1 học sinh
chúc bạn học tốt
học để cho mình
học để biết
để mai sau biết làm cái nọ,cái kia
học cho chúng ta, cho gia đình, cho tổ quốc, đất nước.học để có thêm hiểu biết đểngày 1 hoàn thiện mk hơn
Chuyến khuyến nông để là gì ?
Chiếu lập học để làm gì ?
Mở cửa biên giới làm gì ?
Theo em,học để làm gì ? Học vì điều gì ?
-Việc học vừa cung cấp cho ta kiến thức, vừa chứng nhận về những gì ta đã học và tất cả những điều đó sẽ phục vụ chúng ta một cách hữu ích nhất. Đó cũng chính là lý do học để cuộc sống phục vụ mình.
-Học để phục vụ tương lai của chúng ta,của đất nước và cao hơn là của cả nhân loại.
-Học cung cấp cho chúng ta nhiều kiến thức, giúp chúng ta hiểu biết sâu rộng. Học tốt cho mình chứ không pải cho người khác. Nó giúp tương lai mình sẽ tươi đẹp, được nhiều người ngưỡng mộ nếu p học giỏi.
Theo mình là z đóa. ^^
đa dạng sinh học là gì? Làm gì để bảo vệ đa dạng sinh học.
bn tham khảo
- Đa dạng sinh học là yếu tố quyết định tính ổn định và là cơ sở sinh tồn của sự sống cho trái đất và của các hệ sinh thái tự nhiên. Bởi vì nó làm cân bằng số lượng cá thể giữa các loài và đảm bảo cho khống chế sinh học cho các loài với cá thể được tiếp nhận trong hệ sinh thái.
Cấm săn bắt, buôn bán, sử dụng trái phép các loài động vật hoang dã. Xây dựng các khu bảo tổn nhằm bảo vệ các loài sinh vật, trong đó có các loài quý hiếm. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để mọi người tham gia bảo vệ rừng. Tăng cường các hoạt động trồng cây, bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường.
Tham khảo
Đa dạng sinh học là gì?
Thế nào là đa dạng sinh học? Đa dạng sinh học là bao gồm nhiều dạng và cá thể của các loài cùng với những biến dị di truyền của thế giới sinh vật, cũng như nhiều dạng của các cấp độ tổ chức sinh giới nhất là dưới dạng hệ sinh thái ở mọi môi trường trái đất, khái niệm này cũng bao gồm cả những mức độ biến đổi trong thế giới tự nhiên mà đơn vị cấu thành là những sinh vật.
Trong đó các giá trị lợi ích của đa dạng sinh học bao gồm sự đa dạng và tính khác biệt của những loài sinh vật sống bao gồm cả những phức hệ sinh thái được tồn tại trong đó. Ngoài ra tính đa dạng của sinh học cũng được quy ước ở một số lượng xác định với nhiều đối tượng khác nhau, tính giá trị cũng được thể hiện ở tần số xác định của chúng, và đươc biểu trưng bằng nhiều cấp độ khác nhau chính và chúng có những chuyển biến từ phức tạp đến các cấu trúc hóa học là cơ sở phân tử của thế giới di truyền. Chúng ta cũng có thể tìm hiểu thêm về tính đa dạng và phong phú của chúng trên thế giới hay cụ thể hơn là tại Việt Nam.
* Làm gì để bảo vệ đa dạng sinh học.
-Nghiêm cấm phá rừng để bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật.
-Cấm săn bắt, buôn bán, sử dụng trái phép các loài động vật hoang dã.
-Xây dựng các khu bảo tổn nhằm bảo vệ các loài sinh vật, trong đó có các loài quý hiếm.
-Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để mọi người tham gia bảo vệ rừng.
Là các giống loài khác nhau trong tự nhiên bao gồm thực vật, động vật, vi sinh vật và các hệ sinh thái với quá trình sinh thái mà các loài trên là một bộ phận trong đó.
- Cấm phá rừng để bảo vệ môi trường sống của các loài vật
- Tuyên truyền đến mọi người để mọi người tham gia bảo vệ rừng
- Không săn bắn động vất hoang dã
- Bảo vệ các loài vật quý hiếm
Đã học lớp 8 mà Luyến vẫn để bố đưa đi học, quần áo thì để mẹ giặt. Luyến nói với các bạn, ình còn nhỏ nhiệm vụ chính là học tập, không phải làm gì cả những việc khác để bố mẹ lo
1. Em có nhận xét gì về Luyến
2.Nếu là Luyến em sẽ làm gì ?
1, Luyến như vậy là sai. Luyến ko có tinh thần tự giác, tự lập, và ko bít giúp đỡ người xung quanh
2 nếu là luyến em sẽ
- Tự đi học, nếu gần thì đi bộ, nếu xa đi xe đạp
- tự lập
- giúp bố mẹ việc nhà
đây là ý kiến của mình nếu đúng like nha
1, Luyến như vậy là sai. Luyến ko có tinh thần tự giác, tự lập, và ko bít giúp đỡ người xung quanh
2 nếu là luyến em sẽ
- Tự đi học, nếu gần thì đi bộ, nếu xa đi xe đạp
- tự lập
- giúp bố mẹ việc nhà
đây là ý kiến của mình nếu đúng like nha
Mục đích học tập của học sinh là gì?Và để làm gì? GDCD 6
Mục đích: Học giỏi, trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, góp phần xây dựng quê hương và bảo vệ tổ quốc CHXHCN Việt Nam
Vì: Để Trở thành người có văn hóa, để hòa nhập cuộc sống hiện đại, trở thành người laođộng, sáng tạo, có ích cho xã hội.Mục đích: Học giỏi, trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, góp phần xây dựng quê hương và bảo vệ tổ quốc CHXHCN Việt Nam
Vì: Để Trở thành người có văn hóa, để hòa nhập cuộc sống hiện đại, trở thành người lao động, sáng tạo, có ích cho xã hội.mục đích:học để biết, học để làm, học để chung sống, học để khẳng định mình, học để xây dựng đất nước, học để trở thành con ngoan trò giỏi cháu ngoan bác hồ, đội viên tốt.