Từ bao đời nay, cồng chiêng đã trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của đồng bào Tây Nguyên. Em biết dân tộc nào ở Tây Nguyên gắn bó với cồng chiêng? Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên có điểm gì đặc biệt?
Từ bao đời nay, cồng chiêng đã trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của đồng bào Tây Nguyên. Em biết dân tộc nào ở Tây Nguyên gắn bó với cồng chiêng? Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên có điểm gì đặc biệt?
Tham khảo!
- Các dân tộc ở Tây Nguyên gắn bó với cồng chiêng là: Ê Đê, Gia Rai, Ba Na, Mạ, Xơ Đăng, Cơ Ho, Mnông…
- Điểm đặc biệt của lễ hội cồng chiêng:
+ Được tổ chức luân phiên hằng năm ở các tỉnh thuộc Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên.
+ Trong lễ hội, nghệ nhân của các tỉnh sẽ trình diễn cồng chiêng, biểu diễn không gian văn hóa của tỉnh mình.
Năm 2005, không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên ở Việt Nam đã được UNESCO ghi danh là Kiệt tác truyền khẩu và di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.
Vậy ai là chủ nhân của Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên? Cồng chiêng có vai trò như thế nào trong đời sống tinh thần của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên?
Tham khảo
- Chủ nhân của Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên: là cư dân của nhiều dân tộc, như: Ba Na, Giẻ Triêng, Xơ Đăng, Rơ Măm, Mnông, Cơ Ho, Mạ, Brâu, Ê Đê, Gia Rai, Chu Ru…
- Vai trò của cồng chiêng trong đời sống tinh thần của đồng bào:
+ Cồng chiêng gắn liền với đời sống tinh thần của người Tây Nguyên từ lúc sinh ra đến khi qua đời.
+ Cồng chiêng vừa là một loại nhạc cụ vừa là một vật thiêng không thể thiếu trong lễ hội và cuộc sống hằng ngày của đồng bào Tây Nguyên.
+ Đồng bào Tây Nguyên sử dụng cồng chiêng trong các hoạt động vui chơi, giải trí hoặc đón tiếp khách, thể hiện sự giàu có của chủ nhà.
+ Cồng chiêng cũng được sử dụng trong các nghi lễ như: lễ Cắt rốn của trẻ sơ sinh, lễ Trưởng thành, lễ Tiễn linh hồn người chết, lễ Mừng lúa mới, lễ Xuống đồng,..
- Chủ nhân: là cư dân của nhiều dân tộc, như: Ba Na, Giẻ Triêng, Xơ Đăng, Rơ Măm, Mnông, Cơ Ho, Mạ, Brâu, Ê Đê, Gia Rai, Chu Ru…
- Vai trò của cồng chiêng trong đời sống tinh thần của đồng bào:
+ Cồng chiêng gắn liền với đời sống tinh thần của người Tây Nguyên từ lúc sinh ra đến khi qua đời.
+ Cồng chiêng vừa là một loại nhạc cụ vừa là một vật thiêng không thể thiếu trong lễ hội và cuộc sống hằng ngày của đồng bào Tây Nguyên.
+ Đồng bào Tây Nguyên sử dụng cồng chiêng trong các hoạt động vui chơi, giải trí hoặc đón tiếp khách, thể hiện sự giàu có của chủ nhà.
+ Cồng chiêng cũng được sử dụng trong các nghi lễ như: lễ Cắt rốn của trẻ sơ sinh, lễ Trưởng thành, lễ Tiễn linh hồn người chết, lễ Mừng lúa mới, lễ Xuống đồng,..
Điền vào chỗ trống tiếng có âm đầu l hay n ?
Cồng chiêng là một...nhạc cụ đúc đồng, thường dùng trong...hội dân gian Việt Nam. Cồng chiêng...tiếng nhất là ở Hòa Bình và Tây Nguyên.
b) Điền vào ô trống có tiếng vần ât hay âc?
Khúc nhạc đưa mọi người vào...ngủ yên lành. Âm thanh cồng chiêng, trang nghiêm và linh thiêng như tiếng....trời, làm mọi người tạm quên đi những lo toan...vả đời thường.
a) Cồng chiêng là một loại nhạc cụ đúc đồng, thường dùng trong lễ hội dân gian Việt Nam. Cồng chiêng nổi tiếng nhất là ở Hòa Bình và Tây Nguyên.
b) Khúc nhạc đưa mọi người vào giấc ngủ yên lành. Âm thanh cồng chiêng, trang nghiêm và linh thiêng như tiếng đất trời, làm mọi người tạm quên đi những lo toan vất vả đời thường.
Điền vào chỗ trống :
a) Tiếng có âm đầu l hoặc n
Cồng chiêng là một ...... nhạc cụ đúc bằng đồng, thường dùng trong ...... hội dân gian Việt Nam. Cồng chiêng ...... tiếng nhất là ở Hòa Bình và Tây Nguyên.
b) Tiếng có vần ât hoặc âc
Khúc nhạc đưa mọi người vào ...... ngủ yên lành. Âm thanh cồng chiêng, trang nghiêm và linh thiêng như tiếng ...... trời, làm mọi người tạm quên đi những lo toan ...... vả đời thường.
a) Tiếng có âm đầu l hoặc n
Cồng chiêng là một loại nhạc cụ đúc bằng đồng, thường dùng trong lễ hội dân gian Việt Nam. Cồng chiêng nổi tiếng nhất là ở Hòa Bình và Tây Nguyên.
b) Tiếng có vần ât hoặc âc
Khúc nhạc đưa mọi người vào giấc ngủ yên lành. Âm thanh cồng chiêng, trang nghiêm và linh thiêng như tiếng đất trời, làm mọi người tạm quên đi những lo toan vất vả đời thường.
Điền vào chỗ trống tiếng có âm đầu l hay n ?
Cồng chiêng là một...nhạc cụ đúc đồng, thường dùng trong...hội dân gian Việt Nam. Cồng chiêng...tiếng nhất là ở Hòa Bình và Tây Nguyên.
b) Điền vào ô trống có tiếng vần ât hay âc?
Khúc nhạc đưa mọi người vào...ngủ yên lành. Âm thanh cồng chiêng, trang nghiêm và linh thiêng như tiếng....trời, làm mọi người tạm quên đi những lo toan...vả đời thường.
a) Cồng chiêng là một loại nhạc cụ đúc đồng, thường dùng trong lễ hội dân gian Việt Nam. Cồng chiêng nổi tiếng nhất là ở Hòa Bình và Tây Nguyên.
b) Khúc nhạc đưa mọi người vào giấc ngủ yên lành. Âm thanh cồng chiêng, trang nghiêm và linh thiêng như tiếng đất trời, làm mọi người tạm quên đi những lo toan vất vả đời thường.
Đọc thông tin và quan sát hình 1, em hãy:
- Kể tên một số dân tộc là chủ nhân của Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên.
- Nêu một số dịch mà đồng bào Tây Nguyên sử dụng cồng chiêng.
Tham khảo:
- Những dân tộc là chủ nhân của Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên là: Ê Đê, Gia Rai, Ba Na, Mạ, Xơ Đăng, Cơ Ho, Mnông,…
- Cồng chiêng thường được sử dụng trong các nghi lễ, ngày hội và sinh hoạt cộng đồng của đồng bào Tây Nguyên, như: lễ Mừng lúa mới, lễ Thổi tai cho trẻ sơ sinh, lễ Trưởng thành.....
Kể tên những lễ hội của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên có sử dụng cồng, chiêng.
- Một số lễ hội của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên có sử dụng cồng, chiêng là:
+ Lễ cúng Cơn mưa đầu mùa;
+ Lễ Mừng lúa mới;
+ Lễ Mừng nhà rông mới;
+ Lễ trưởng thành,…
lễ hội cơn mưa đầu mùa, lễ mừng lúa mới
Đọc thông tin và quan sát các hình 4, 5, em hãy cho biết:
- Chủ nhân của Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên là những dân tộc nào.
- Vai trò của cồng chiêng trong đời sống tinh thần của đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên.
- Chủ nhân của Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên là các dân tộc: Ê Đê, Gia Rai, Ba Na, Mạ,...
- Vai trò của cồng chiêng:
+ Cồng chiêng là một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của người dân Tây Nguyên. Cồng chiêng thường được sử dụng trong các buổi lễ quan trọng như: lễ thổi tai cho trẻ sơ sinh, lễ cưới xin, lễ mừng lúa mới,...
+ Cồng chiêng là phương tiện để kết nối cộng đồng và thể hiện bản sắc văn hóa của các dân tộc Tây Nguyên.
Cồng chiêng có vai trò như thế nào trong đời sống tinh thần của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên?
Tham khảo
+ Cồng chiêng gắn liền với đời sống tinh thần của người Tây Nguyên từ lúc sinh ra đến khi qua đời.
+ Cồng chiêng vừa là một loại nhạc cụ vừa là một vật thiêng không thể thiếu trong lễ hội và cuộc sống hằng ngày của đồng bào Tây Nguyên.
+ Đồng bào Tây Nguyên sử dụng cồng chiêng trong các hoạt động vui chơi, giải trí hoặc đón tiếp khách, thể hiện sự giàu có của chủ nhà.
+ Cồng chiêng cũng được sử dụng trong các nghi lễ như: lễ Cắt rốn của trẻ sơ sinh, lễ Trưởng thành, lễ Tiễn linh hồn người chết, lễ Mừng lúa mới, lễ Xuống đồng,..
Câu 26: Đâu là cảnh quan thiên nhiên của quê hương, đất nước?
A. Vịnh Hạ Long
B. Dân ca quan họ
C. Cồng chiêng Tây Nguyên
D. Cố đô Huế
Câu 27: Đâu là cảnh quan thiên nhiên của quê hương, đất nước?
A. Dân ca quan họ
B. Vườn quốc gia Cúc Phương
C. Cồng chiêng Tây Nguyên
Câu 26: Đâu là cảnh quan thiên nhiên của quê hương, đất nước?
A. Vịnh Hạ Long
B. Dân ca quan họ
C. Cồng chiêng Tây Nguyên
D. Cố đô Huế
Câu 27: Đâu là cảnh quan thiên nhiên của quê hương, đất nước?
A. Dân ca quan họ
B. Vườn quốc gia Cúc Phương
C. Cồng chiêng Tây Nguyên
Thu gọn