tìm x biết
a)565-(6x+70)=435
b)100-7(x-5)=58
Bài 2. tìm số nguyên x,biết
a,87-(73-x)=20
b,575-(6x+70)=445
c,(7.x-11)mũ 3 = 2 mũ 5.5 mũ 2=200
a: \(\Leftrightarrow73-x=67\)
hay x=6
Tìm x, biết
a) 575 – (6X + 70) = 445
b) (32.15) : 2 = (X +70) : 14 – 40
c) (X – 15) -75 = 0 d) 420 + 65.4 = (X + 175):5 +30
e) X – 4867 = (175.2050.70) : 25 + 23 f) [(X + 32) -17].2 = 42
g) 96 – 3.(X+1)=42 h) 165 – 19.(35 : X + 3) = 13
\(a,\Rightarrow6x+70=130\Rightarrow6x=60\Rightarrow x=10\\ b,\Rightarrow240=\left(x+70\right):14-40\\ \Rightarrow\left(x+70\right):14=280\\ \Rightarrow x+70=3920\Rightarrow x=3850\\ c,\Rightarrow x-15=75\Rightarrow x=90\\ d,\Rightarrow\left(x+175\right):5=680-30=650\\ \Rightarrow x+175=3250\Rightarrow x=3075\\ e,\Rightarrow x-4867=1004523\Rightarrow x=1009390\\ f,\Rightarrow x+32-17=24\Rightarrow x=9\\ g,\Rightarrow3\left(x+1\right)=54\Rightarrow x+1=18\Rightarrow x=17\\ h,\Rightarrow19\left(35:x+3\right)=152\\ \Rightarrow35:x+3=8\Rightarrow35:x=11\Rightarrow x=\dfrac{35}{11}\)
tìm x thuộc Z :
a) 100-7(x-5)=58
180-5(x+1)=30
6x-5=613
a ) 100-7(x-5)=58
=> 7(x-5)=42
=.> x-5 = 6
=> x=11
180-5(x+1)=30
=> 5(x+1)=150
=> x+1=30\
=> x=29
6x-5=613
=> 6x=618
=> x=103
a) \(100-7\left(x-5\right)=58\)
\(\Leftrightarrow7\left(x-5\right)=42\)
\(\Leftrightarrow x-5=6\)
\(\Leftrightarrow x=11\)
b) \(180-5\left(x+1\right)=30\)
\(\Leftrightarrow5\left(x+1\right)=150\)
\(\Leftrightarrow x+1=30\)
\(\Leftrightarrow x=29\)
c) \(6x-5=613\)
\(\Leftrightarrow6x=618\)
\(\Leftrightarrow x=103\)
a) 100-7(x-5)=58
=> 100 - 7x + 35 = 58
=> -7x = -77
=> x = 11
180-5(x+1)=30
=> 180 - 5x - 5 = 30
=> -5x = -145
=> x = 29
6x-5=613
=> 6x = 618
=> x = 103
Tìm x: a)100 – 7 . (x – 5 ) = 58
tìm x,biết
a. \(5\times\left(3+7\times x\right)=400\)
b.\(x\times37+x\times63=1200\)
c.\(x\times6+12:3=40\)
d.\(4+6\times x\left(x+1\right)=70\)
e.\(163:x+34:x=10\)
mik sẽ chỉ tick 2 bn thoy vì mik đag cần gấp
a) \(5\times\left(3+7\times x\right)=400\)
\(3+7\times x=80\)
\(7\times x=77\)
\(x=11\)
b) \(x\times37+x\times63=1200\)
\(x\times\left(37+63\right)=1200\)
\(x\times100=1200\)
\(x=12\)
c) \(x\times6+12:3=40\)
\(x\times6+4=40\)
\(x\times6=36\)
\(x=6\)
d) \(4+6\times\left(x+1\right)=70\)
\(6\times\left(x+1\right)=66\)
\(x+1=11\)
\(x=10\)
e) \(163:x+34:x=10\)
\(\left(163+34\right):x=10\)
\(197:x=10\)
\(x=19,7\)
tìm x , biết
a) 17/6- x( x-7/6)= 7/4
b) 3/35 - ( 3/5-x)= 2/7
tìm x thuộc Z , biết
3/4-5/6 < x/12 < 1 -( 2/3-1/4)
tìm x biết
a ) 2x-3=x + 1/2
b) 4x- ( x+ 1/2) = 2x - ( 1/2 - 5 )
Bài 1:
a) Ta có: \(\dfrac{17}{6}-x\left(x-\dfrac{7}{6}\right)=\dfrac{7}{4}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{17}{6}-x^2+\dfrac{7}{6}x-\dfrac{7}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow-x^2+\dfrac{7}{6}x+\dfrac{13}{12}=0\)
\(\Leftrightarrow-12x^2+14x+13=0\)
\(\Delta=14^2-4\cdot\left(-12\right)\cdot13=196+624=820\)
Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{14-2\sqrt{205}}{-24}=\dfrac{-7+\sqrt{205}}{12}\\x_2=\dfrac{14+2\sqrt{2015}}{-24}=\dfrac{-7-\sqrt{205}}{12}\end{matrix}\right.\)
b) Ta có: \(\dfrac{3}{35}-\left(\dfrac{3}{5}-x\right)=\dfrac{2}{7}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{5}-x=\dfrac{3}{35}-\dfrac{10}{35}=\dfrac{-7}{35}=\dfrac{-1}{5}\)
hay \(x=\dfrac{3}{5}-\dfrac{-1}{5}=\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{4}{5}\)
Bài 3:
a) Ta có: \(2x-3=x+\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow2x-x=\dfrac{1}{2}+3\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{2}\)
b) Ta có: \(4x-\left(x+\dfrac{1}{2}\right)=2x-\left(\dfrac{1}{2}-5\right)\)
\(\Leftrightarrow3x-\dfrac{1}{2}-2x+\dfrac{1}{2}-5=0\)
\(\Leftrightarrow x=5\)
tìm x biết
a) (x-2)3-x(x+1)(x-1)+6x(x-3)=10
b) (x+1)3-(x-1)3-6(x-1)2= -10
c) x3+3x2+3x+28=0
d) x3-6x2+12x-7=0
\(a,PT\Leftrightarrow x^3-6x^2+12x-8-x^3+x+6x^2-18x-10=0\)
\(\Leftrightarrow-5x-18=0\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{18}{5}\)
Vậy ...
\(b,PT\Leftrightarrow x^3+3x^2+3x+1-x^3+3x^2-3x+1-6x^2+12x-6+10=0\)
\(\Leftrightarrow12x+6=0\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)
Vậy ...
\(c,PT\Leftrightarrow\left(x+1\right)^3+3^3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1+3\right)\left(x^2+2x+1-3x-3+9\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(x^2-x+7\right)=0\)
Thấy : \(x^2-\dfrac{2.x.1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{27}{4}=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{27}{4}\ge\dfrac{27}{4}>0\)
\(\Rightarrow x+4=0\)
\(\Leftrightarrow x=-4\)
Vậy ...
\(d,PT\Leftrightarrow\left(x-2\right)^3+1^3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2+1\right)\left(x^2-4x+4-x+2+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2-5x+7\right)=0\)
Thấy : \(x^2-5x+7=x^2-\dfrac{5.x.2}{2}+\dfrac{25}{4}+\dfrac{3}{4}=\left(x-\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}>0\)
\(\Rightarrow x-1=0\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
Vậy ...
Bài 1: Tìm x ∈ N biết
2
3 = 412 : 16
2 + 7 chia hết cho (2x2 + 1)
Bài 2: Tìm số nguyên tố p và q sao cho
a) p2 - 2q2 = 17
q + qp là 1 số nguyên tố
Bài 2 có lỗi không bạn?
q+qp> 2 mà đây là 1 số nguyên tố nên đây là số lẻ
mà dù q chẵn hay lẻ thì q+qp chẵn (vô lý)
Bài 1: Tìm x ∈ N biết
2
3 = 412 : 165
2 + 7 chia hết cho (2x2 + 1)
Bài 2: Tìm số nguyên tố p và q sao cho
a) p2 - 2q2 = 17
q + qp là 1 số nguyên tố