Tính ƯCLN ( 110 ; 360 ; 121 ) . Tính BCNN ( 51 ; 46 ; 63) ( Ghi Cách Làm Luôn Nhé ) mình sắp đi học rồi ai làm nhanh minh clikc vào
TÌM SỐ TỰ NHIÊN a,b BIẾT :
a) a + b = 192 VÀ ƯCLN(a,b) = 32
b) a - b = 81 VÀ ƯCLN(a,b) = 27 ; a < 110
tìm các cặp số tự nhiên (a,b) biết a+b=110 và ƯCLN (a,b)=10
giải hộ mình 2 bài này với
Tìm số tự nhiên a (2000<a<5000) . biết rằng khi chia a cho 153 hay cho 117 đều được số dư là 110
bài 7 Tìm a,b thuộc N biết
a+b=72;ƯCLN (a,b) =9
a.b=300;ƯCLN(a,b)=5
1. Ta có : a : 153 dư 110\(\Rightarrow\)a+110\(⋮\)153
a: 117 dư 110\(\Rightarrow\)a+110\(⋮\)117
\(\Rightarrow\)a+110\(⋮\)153;117\(\Rightarrow\)a+110\(\in\)BC(153;117)
BCNN(153;117)=1989 và 2000<a<5000\(\Rightarrow\)2110<a+110<5110\(\Rightarrow\)a+110\(\in\){3978}\(\Rightarrow\)a=3978-110=3868
a+b=72;UCLN(a;b)=9
Ta có : ƯCLN(a;b)=9\(\Rightarrow\)a=9k;b=9m (k,m nguyên tố cùng nhau)
\(\Rightarrow\)9k+9m=72\(\Rightarrow\)k+m=8 mà k,m nguyên tố cùng nhau
\(\Rightarrow\)k=1;m=7\(\Rightarrow\)a=9;b=63
k=7;m=1\(\Rightarrow\)a=63;b=9
k=3;m=5\(\Rightarrow\)a=27;b=45
k=5;m=3\(\Rightarrow\)a=45;b=27
a.b=300;ƯCLN(a;b)=5
UCLN(a,b)=5\(\Rightarrow\)a=5k;b=5m(k,m nguyên tố cùng nhau)
\(\Rightarrow\)5k .5m=300\(\Rightarrow\)25.k.m=300\(\Rightarrow\)k.m=12 mà k,m nguyên tố cùng nhau
\(\Rightarrow\)k=1;m=12\(\Rightarrow\)a=5;b=60
k=12;m=1\(\Rightarrow\)a=60;b=5
k=3;m=4\(\Rightarrow\)a=15;b=20
k=4;m=3\(\Rightarrow\)a=20;b=15
Tìm ƯCLN và viết tập hợp các ƯC của:
a) 18 và 24 b) 40; 70 và 110 c) 200; 240 và 300
Tìm BCNN và viết tập hợp các BC của:
a) 12 và 15 b) 15; 20 và 30 c) 24; 36 và 48
1) Tìm ƯCLN và viết tập hợp các ƯC của:
a) 18 và 24
Ta có:
18 = 2.3²
24 = 2³.3
=> ƯCLN (18;24) = 2.3 = 6
=> ƯC (18;24) = Ư (6) = {1;2;3}
b) 40;70 và 110
Ta có:
40 = 2³.5
70 = 2.5.7
110 = 2.5.11
=> ƯCLN (40;70;110) = 2.5 = 10
=> ƯC (40;70;110) = Ư (10) = {1;2;5;10}
c) 200; 240 và 300
Ta có :
200 = 2³.5²
240 = 2^4.3.5
300 = 2².3².5
=> ƯCLN (200;240;300) = 2².5 = 20
=> ƯC (200;240;300) = Ư (20) = {1;2;3;4;5;10;20}
2) Tìm BCNN và viết tập hợp các BC của:
a) 12 và 15
Ta có:
12 = 2².3
15 = 3.5
=> BCNN (12;15) = 2².3.5 = 30
=> BC (12;15) = B (30) = {0;30;60;90;120;150;180;...}
b) 15; 20 và 30
Ta có:
15 = 3.5
20 = 2².5
30 = 2.3.5
=> BCNN (15;20;30) = 2².3.5 = 60
=> BC (15;20;30) = B (60) = {0;60;120;180;...}
c) 24;36 và 48
Ta có:
24 = 2³.3
36 = 2².3²
48 = 2^4.3
=> BCNN (24;36;48) = 2^4.3² = 16
=> BC (24;36;48) = B (16) = {0;16;32;48;...}
Bạn nhớ TICK MÌNH NHA!!!!!!
Tính giá trị của biểu thức:
N=3/110*(2+1/233)-1/110*232/233-4/110*233
Tính giá trị của biểu thức:
N=3/110*(2+1/233)-1/110*232/233-4/110*233
ai bú cu giỏi không
bú cho tao
Không dùng máy tính cầm tay, hãy tính giá trị của các biểu thức sau:
\(A = {(\sin {20^o} + \sin {70^o})^2} + {(\cos {20^o} + \cos {110^o})^2}\)
\(B = \tan {20^o} + \cot {20^o} + \tan {110^o} + \cot {110^o}.\)
Ta có: \(\sin {70^o} = \cos {20^o};\;\cos {110^o} = - \cos {70^o} = - \sin {20^o}\)
\(\begin{array}{l} \Rightarrow A = {(\sin {20^o} + \cos {20^o})^2} + {(\cos {20^o} - \sin {20^o})^2}\\ = ({\sin ^2}{20^o} + {\cos ^2}{20^o} + 2\sin {20^o}\cos {20^o}) + ({\cos ^2}{20^o} + {\sin ^2}{20^o} - 2\sin {20^o}\cos {20^o})\\ = 2({\sin ^2}{20^o} + {\cos ^2}{20^o})\\ = 2\end{array}\)
Ta có: \(\tan {110^o} = - \tan {70^o} = - \cot {20^o};\;\cot {110^o} = - \cot {70^o} = - \tan {20^o}.\)
\( \Rightarrow B = \tan {20^o} + \cot {20^o} + ( - \cot {20^o}) + ( - \tan {20^o}) = 0\)
ƯCLN(a,b)=12
BCNN=6 ƯCLN
a=24. tính b
BCNN của a và b là: 12.6=72
Mà Tích của ƯCLL và BCNN bằng tích của a và b
=> Tích của a và b là:
72.12=864
Vậy b là: 864:24=36
Đ/s:b=36
~hok tốt ạ~
Cho hình vẽ, biết: E=110°. B=70° C = 40° a) Chứng minh: DE || BC; 110° b) Tính EDC và xDC.
a) Ta thấy:
\(\widehat{BED}+\widehat{EBC}=180^o\)
Mà hai góc này ở vị trí trong cùng phía
\(\Rightarrow DE//BC\)
b) Mà: DE//BC
\(\Rightarrow\widehat{EDC}+\widehat{BCD}=180^o\)(hai góc trong cùng phía)
\(\Rightarrow\widehat{EDC}=180^o-\widehat{BCD}=180^o-40^o=140^o\)
Ta lại có:
\(\widehat{EDC}\) đối đỉnh \(\widehat{xDC}\)
\(\Rightarrow\widehat{xDC}=\widehat{EDC}=140^o\)
a) Ta có:
∠BED + ∠EBC = 110⁰ + 70⁰ = 180⁰
Mà ∠BED và ∠EBC là hai góc trong cùng phía
⇒ DE // BC
b) Do DE // BC
⇒ ∠EDC + ∠DCB = 180⁰ (hai góc trong cùng phía)
⇒ ∠EDC = 180⁰ - ∠DCB
= 180⁰ - 40⁰
= 140⁰
Do DE // BC
⇒ ∠xDC = ∠DCB = 40⁰ (so le trong)