Tập hợp A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10}. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. 9 ∈ A
B. 1 ∉ A;
C. 7 ∉ A;
A. 12 ∈ A;
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Câu 1: Chứng minh \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{(n-1)n}\) với ∀n∈\(N^*\)
Câu 2: Cho a,b,c là các số thực dương. Chứng minh rằng: \(\frac{a^4+b^4+c^4}{a+b+c}\geq abc\).
Câu 3: Cho các số thực dương a,b,c thỏa mãn \(ab+bc+ca=3\). Chứng minh rằng: \(\sqrt{a^6+b^6+1}+\sqrt{b^6+c^6+1}+\sqrt{c^6+a^6+1}\geq 3\sqrt{3}\)
Câu 4: Cho các số thực không âm a,b,c thỏa mãn \(a+b+c=3\).Chứng minh rằng: \(a^3+b^3+c^3\geq 3\)
Câu 5: Với \(a,b,c>0\) thỏa mãn điều kiện \(\frac{a}{b}+\frac{b}{c}+\frac{c}{a}=1\). Chứng minh rằng: \(\sqrt\frac{b}{a}+\sqrt\frac{c}{b}+\sqrt\frac{a}{c}\leq 1\)
1. Đề thiếu
2. BĐT cần chứng minh tương đương:
\(a^4+b^4+c^4\ge abc\left(a+b+c\right)\)
Ta có:
\(a^4+b^4+c^4\ge\dfrac{1}{3}\left(a^2+b^2+c^2\right)^2\ge\dfrac{1}{3}\left(ab+bc+ca\right)^2\ge\dfrac{1}{3}.3abc\left(a+b+c\right)\) (đpcm)
3.
Ta có:
\(\left(a^6+b^6+1\right)\left(1+1+1\right)\ge\left(a^3+b^3+1\right)^2\)
\(\Rightarrow VT\ge\dfrac{1}{\sqrt{3}}\left(a^3+b^3+1+b^3+c^3+1+c^3+a^3+1\right)\)
\(VT\ge\sqrt{3}+\dfrac{2}{\sqrt{3}}\left(a^3+b^3+c^3\right)\)
Lại có:
\(a^3+b^3+1\ge3ab\) ; \(b^3+c^3+1\ge3bc\) ; \(c^3+a^3+1\ge3ca\)
\(\Rightarrow2\left(a^3+b^3+c^3\right)+3\ge3\left(ab+bc+ca\right)=9\)
\(\Rightarrow a^3+b^3+c^3\ge3\)
\(\Rightarrow VT\ge\sqrt{3}+\dfrac{6}{\sqrt{3}}=3\sqrt{3}\)
4.
Ta có:
\(a^3+1+1\ge3a\) ; \(b^3+1+1\ge3b\) ; \(c^3+1+1\ge3c\)
\(\Rightarrow a^3+b^3+c^3+6\ge3\left(a+b+c\right)=9\)
\(\Rightarrow a^3+b^3+c^3\ge3\)
5.
Ta có:
\(\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{c}\ge2\sqrt{\dfrac{a}{c}}\) ; \(\dfrac{a}{b}+\dfrac{c}{a}\ge2\sqrt{\dfrac{c}{b}}\) ; \(\dfrac{b}{c}+\dfrac{c}{a}\ge2\sqrt{\dfrac{b}{a}}\)
\(\Rightarrow\sqrt{\dfrac{b}{a}}+\sqrt{\dfrac{c}{b}}+\sqrt{\dfrac{a}{c}}\le\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{c}+\dfrac{c}{a}=1\)
Câu 1:
\(VT=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{n-1}-\dfrac{1}{n}\)
\(VT=1-\dfrac{1}{n}< 1\) (đpcm)
câu 1 ( x^2 -8 )^2 + 36
câu 2 x^4 + x^2 + 1
câu 3 (a+b+c)^3 -a^3 -b^3 -c^3
câu 4 ( 1+ x^2 )^2 - 4x (1-x^2)
phân tích đa thức thành nhân tử các bạn giúp mình với bài này quan trọng với mình lắm
1
(x2-8)2+36
=x4-16x2+64+36
=x4+20x2+100-36x2
=(x2+10)2-(6x)2
HĐT số 3
3
(a+c+b)3-a3-b3-c3
=a3+b3+c3+3(a+b)(a+c)(b+c)-a3-b3-c3
=3(a+b)(a+c)(c+b)
Câu 1:cho n thuộc N với n ko chia hết cho 3
CMR n^2 chia 3 dư 1
Câu 2:Cmr (a^4+b^4+a+b)^4=2*(a^2+ab+b^2)
Câu 3: Biến đổi (x^2+3x+1)^2-1 thành tích
Câu 4: Biến đổi (x^2-8)^2+36 thành tích
câu 1 ( x^2 -8 )^2 + 36
câu 2 x^4 + x^2 + 1
câu 3 (a+b+c)^3 -a^3 -b^3 -c^3
câu 4 ( 1+ x^2 )^2 - 4x (1-x^2)
phân tích đa thức thành nhân tử các bạn giúp mình với bài này quan trọng với mình lắm
Câu 1:
\(=x^4-16x^2+64+36\)
\(=x^4-16x^2+100\)
\(=x^4+20x^2+100-36x^2\)
\(=\left(x^2+10\right)^2-\left(6x\right)^2\)
\(=\left(x^2-6x+10\right)\left(x^2+6x+10\right)\)
Câu 2: \(=x^4+2x^2+1-x^2\)
\(=\left(x^2+1\right)^2-x^2\)
\(=\left(x^2+x+1\right)\left(x^2-x+1\right)\)
ai giúp làm với 4:00 nộp rồi ko làm câu 1 a và câu 3 nha
Câu 15: _TH_ Cho các oxit: 1. P205; 2. Ca0; 3. C0; 4. Na20. Oxit tác dụng được với nước là
A. 1; 2. B. 1; 2; 4. C. 2; 3. D. 3; 4.
Câu 16: _TH_ Cho các oxit: 1. N205; 2. S02; 3. Fe0; 4. Cu0. Oxit không tác dụng với nước là
A. 1; 2. B. 1; 2; 4. C. 2; 3. D. 3; 4.
Câu 15:
P2O5 + 3 H2O -> 2 H3PO4
CaO + H2O -> Ca(OH)2
Na2O + H2O -> 2 NaOH
CO không tác dụng nước
Oxit tác dụng được với nước là : 1;2;4
=> Chọn B
Câu 16:
N2O5 + H2O -> 2 HNO3
SO2 + H2O ⇌⇌ H2SO3
CuO, FeO không tác dụng nước.
=> Chọn D
Viết 4 câu với câu điều kiện loại 1.
Viết 4 câu với câu điều kiện loại 2.
Loại 1:
- If i have much time, i will go out with you
- if i don't do homework, i will go to bed
- if i have free time, i will play game
- If I get up early in the morning, I will go to school on time
Loại 2:
- if i were you, i would buy this gift
- if the weather were good, i would go out
- If i knew that, i would be very surprised
- If I were you, I wouldn't do that
Câu 1: Tìm m để biểu thức sau luôn âm: (m-4)x2+ (m+1)x + 2m-1
Câu 2: Tìm m để bất phương trình sau có nghiệm đúng với mọi x:
a/ \(\dfrac{3x^2-5x+4}{\left(m-4\right)x^2+\left(1+m\right)x+2m-1}>0\)
b/ \(-4< \dfrac{2x^2+mx-4}{-x^2+x-1}< 6\)
GIÚP MÌNH VỚI Ạ!!!
2.
b, \(-4< \dfrac{2x^2+mx-4}{-x^2+x-1}< 6\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-4< \dfrac{2x^2+mx-4}{-x^2+x-1}\left(1\right)\\\dfrac{2x^2+mx-4}{-x^2+x-1}< 6\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow4\left(x^2-x+1\right)>2x^2+mx-4\)
\(\Leftrightarrow2x^2-\left(m+4\right)x+8>0\)
Yêu cầu bài toán thỏa mãn khi \(\Delta=m^2+8m-48< 0\Leftrightarrow-12< m< 4\)
\(\left(2\right)\Leftrightarrow-6\left(x^2-x+1\right)< 2x^2+mx-4\)
\(\Leftrightarrow8x^2+\left(m-6\right)x+2>0\)
Yêu cầu bài toán thỏa mãn khi \(\Delta=m^2-12m-28< 0\Leftrightarrow-2< x< 14\)
Vậy \(m\in\left(-2;4\right)\)
2.
a, Yêu cầu bài toán thỏa mãn khi phương trình \(\left(m-4\right)x^2+\left(1+m\right)x+2m-1>0\) có nghiệm đúng với mọi x
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-4>0\\\Delta=m^2+2m+1-4\left(m-4\right)\left(2m-1\right)< 0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>4\\\left[{}\begin{matrix}m< \dfrac{3}{7}\\m>5\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow m>5\)
1.
Yêu cầu bài toán thỏa mãn khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}m-4< 0\\\Delta=-7m^2+38m-15< 0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 4\\\left[{}\begin{matrix}m>5\\m< \dfrac{3}{7}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m< \dfrac{3}{7}\)
Bài 5: Tính giá trị của biểu thức
x + 8 – x – 22 với x = 2010
- x – a + 12 + a với x = - 98 ; a = 99
a – m + 7 – 8 + m với a = 1 ; m = - 123
m – 24 – x + 24 + x với x = 37 ; m = 72
(-90) – (y + 10) + 100 với p = -24
Bài 10: Tính giá trị của biểu thức
(-25). ( -3). x với x = 4
(-1). (-4) . 5 . 8 . y với y = 25
(2ab2) : c với a = 4; b = -6; c = 12
[(-25).(-27).(-x)] : y với x = 4; y = -9
(a2 - b2) : (a + b) (a – b) với a = 5 ; b = -3
Bài 21: Hai ca nô cùng xuất phát từ A cùng đi về phía B hoặc C (A nằm giữa B, C). Qui ước chiều hướng từ A về phía B là chiều dương, chiều hướng từ A về phía C là chiều âm. Hỏi nếu hai ca nô đi với vận tốc lần lượt là 10km/h và -12km/h thì sau 2 giờ hai ca nô cách nhau bao nhiêu km?
Bài 22: Trong một cuộc thi “Hành trình văn hóa”, mỗi người tham dự cuộc thi được tặng trước 500 điểm. Sau đó mỗi câu trả lười đúng người đó được 500 điểm, mỗi câu trả lời sai ngđười đó được -200 điểm. Sau 8 câu hỏi anh An trả lời đúng 5 câu, sai 3 câu, chị Lan trả lời đúng 3 câu, sai 5 câu, chị Trang trả lời đúng 6 câu, sai 2 câu. Hỏi số điểm của mỗi người sau cuộc thi? Bài 23: Tìm số nguyên n sao cho n + 2 chia hết cho n – 3
Bài 19: Tìm a biết 1/ a + b – c = 18 với b = 10 ; c = -9 2/ 2a – 3b + c = 0 với b = -2 ; c = 4 3/ 3a – b – 2c = 2 với b = 6 ; c = -1 4/ 12 – a + b + 5c = -1 với b = -7 ; c = 5 5/ 1 – 2b + c – 3a = -9 với b = -3 ; c = -7
Exercise 1. Match questions 1-5 with answers a-e. Then choose the correct words in Rules 1-4.
(Nối câu hỏi 1-5 với câu trả lời a-e. Sau đó chọn từ đúng trong Quy tắc 1-4.)
1. What presents do you prefer? 2. Where do you eat? 3. Who does she invite? 4. Does the lion stop at all of the restaurants? 5. Do you like fireworks? | a. No, I don't. b. I prefer lucky money. c. At my grandmother's house. d. Yes, it does. e. All the family. |
RULES |
1. We use do and does / are and is when we make present simple questions with regular verbs. 2. We add / don't add -s to the he, she and it forms of regular verbs in questions. 3. We put question words (Where, What, Who, When, etc.) at the beginning/ end of the question. 4. We use forms of be / do in short answers with regular verbs. |