Các anh chị ơi! Giúp em với ạ.Em cám ơn.
ANH CHỊ ƠI GIÚP EM BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ VỚIII Ạ.EM CẢM ƠN RẤT RẤT NHIỀU LUÔNNN
a: \(P=\left(\dfrac{3\sqrt{a}-3}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}\right)\cdot\dfrac{\left(\sqrt{a}+1\right)^2}{\sqrt{a}-1}\)
\(=\dfrac{3\sqrt{a}+3}{\sqrt{a}}\)
anh chị nào cho em tài liệu về Cung hoàng đế A-cơ -ba vs ạ.Em cám ơn nhìu
giúp em với nha anh chị và các bạn , 3 bài 4 5 6 này đó ạ.em cảm ơn nhiều ạ
ANH CHỊ GIÚP EM TIẾNG ANH 7 CÂU 1 VÀ 2 VỚI Ạ .CHIỀU E THI Ạ.EM CẢM ƠN ANH CHỊ RẤT NHIỀU Ạ!!!
Question 2: David has volunteered for 2 years
Question 3: I think collecting stamps is interesting
ANH CHỊ GIÚP EM TIẾNG ANH 7 CÂU 1 VÀ 2 VỚI Ạ .CHIỀU E THI Ạ.EM CẢM ƠN ANH CHỊ RẤT NHIỀU Ạ!!!
mình làm câu 2, 3 rồi nhé
https://hoc24.vn/cau-hoi/anh-chi-giup-em-tieng-anh-7-cau-1-va-2-voi-a-chieu-e-thi-aem-cam-on-anh-chi-rat-nhieu-a.3054793966970
câu 1: Lan had a high fever, so she stayed home from school yesterday
Anh chị giúp em với ạ mai em kiểm tra ạ.Em chân thành cảm ơn ạ!
Giúp em bài 1 hình 2 với bài 5 hình 4,6 với ạ.em cảm ơn anh chị và các bạn,mn giúp em giai chi tiết với ,để em áp dụng như vậy với nhìu bài sau
Bài 1: hình 2:
áp dụng HTL ta có: \(BH.BC=AB^2\Rightarrow20x=144\Rightarrow x=\dfrac{36}{5}\)
\(x+y=BC\Rightarrow\dfrac{36}{5}+y=20\Rightarrow y=\dfrac{64}{5}\)
Bài 2:
hình 4:
BC=BH+HC=1+4=5
áp dụng HTL ta có: \(BH.BC=AB^2\Rightarrow1.5=AB^2\Rightarrow x=\sqrt{5}\)
áp dụng HTL ta có: \(HC.BC=AC^2\Rightarrow4.5=AC^2\Rightarrow y=2\sqrt{5}\)
hình 6:
Áp dụng HTL ta có: \(BH.HC=AH^2\Rightarrow4x=25\Rightarrow x=\dfrac{25}{4}\)
Giúp em với ạ.Em cám ơn ạ
Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(x^2-2x+m^2=0\)
Để (P) cắt (d) tại hai điểm nằm về hai phía trục tung thì \(m^2< 0\)
hay \(m\in\varnothing\)
Giúp em bài này với ạ.Em cám ơn ạ
\(\Delta'=\left(m-1\right)^2-\left(2m-4\right)=\left(m-2\right)^2+1>0;\forall m\)
\(\Rightarrow\) Pt đã cho luôn có 2 nghiệm pb với mọi m
Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m-2\\x_1x_2=2m-4\end{matrix}\right.\) (1)
a. Pt có 2 nghiệm đối nhau khi:
\(x_1+x_2=0\Leftrightarrow2m-2=0\Rightarrow m=1\)
b. Trừ vế cho vế của (1) ta được:
\(x_1+x_2-x_1x_2=2m-2-\left(2m-4\right)\)
\(\Leftrightarrow x_1+x_2-x_1x_2=2\)
Đây là hệ thức liên hệ 2 nghiệm ko phụ thuộc m