Những câu hỏi liên quan
KK
Xem chi tiết
OY
10 tháng 10 2021 lúc 20:28

\(x=1+2+2^2+...+2^{100}\)

\(2x=2+2^2+2^3+...+2^{101}\)

\(2x-x=\left(2+2^2+2^3+...+2^{101}\right)-\left(1+2+2^2+...+2^{100}\right)\)

\(x=2^{101}-1\)

Mà \(2^{101}-1\) và \(2^{101}\) là hai số TN liên tiếp

⇒x,y là 2 số TN liên tiếp (đpcm)

Bình luận (0)
HK
Xem chi tiết
HG
20 tháng 12 2015 lúc 12:28

x = 1+2+22+23+.....+22015

2x = 2+22+23+24+....+22016

2x- x = 22016 - 1

=> x = 22016 - 1

Có y - x = 22016 - (22016 - 1) = 1

=> x và y là 2 số tự nhiên liên tiếp (Đpcm)

Bình luận (0)
H24
20 tháng 12 2015 lúc 12:23

tham khảo câu hỏi tương tự bạn nhé !

Bình luận (0)
TH
20 tháng 12 2015 lúc 12:25

câu hỏi tương tự nha bạn

Bình luận (0)
HK
Xem chi tiết
HP
20 tháng 12 2015 lúc 12:34

Ta có

2x=2+2^2+2^3+...+2^2016

=>2x-x=(2+2^2+2^3+...+2^2016)-(1+2+2^2+...+2^2015)

=>x=2^2016-1 

Mà y =2016

Nên x,y là 2 so tu nhien lien tiep

Bình luận (0)
LP
20 tháng 12 2015 lúc 12:35

\(x=1+2+2^2+....+2^{2015}\)

\(2x=2+2^3+2^4+...+2^{2016}\)

\(2x-x=\left(2+2^3+2^4+...+2^{2016}\right)-\left(1+2+2^2+....+2^{2015}\right)\)

\(x=2^{2016}-1\)

Vì \(x=2^{2016}-1;y=2^{2016}\)

Vậy x và y là 2 số tự nhiên tiếp nhau

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
TT
25 tháng 2 2020 lúc 15:25

Ta có : \(3y^2+1=4x^2\)

\(\Leftrightarrow3y^2=4x^2-1\)

\(\Leftrightarrow3y^2=\left(2x+1\right)\left(2x-1\right)\)

Mà : \(2x+1\) và \(2x-1\) nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x-1=3m^2\\2x+1=n^2\end{cases}}\) hoặc \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x-1=m^2\\2x+1=3n^2\end{cases}}\)

TH 1 : \(\hept{\begin{cases}2x-1=3m^2\\2x+1=n^2\end{cases}}\). Ta có : \(n^2=3m^2+2\equiv2\left(mod3\right)\) ( loại )

TH 2 : \(\hept{\begin{cases}2x-1=m^2\\2x+1=3n^2\end{cases}}\) . Dễ thấy m lẻ \(\Rightarrow m=2k+1\)

Khi đo s: \(2x-1=\left(2k+1\right)^2\) 

\(\Rightarrow x^2=k^2+\left(k+1\right)^2\) ( đpcm )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PB
25 tháng 2 2020 lúc 15:41

Tại sao 2x+1 và 2x-1 lại nguyên tố cùng nhau vậy bạn?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TT
25 tháng 2 2020 lúc 15:51

Chứng minh nó nguyên tố :

Đặt \(\left(2x-1,2x+1\right)=d\)

Khi đó : \(\hept{\begin{cases}2x-1⋮d\\2x+1⋮d\end{cases}}\) \(\Rightarrow2⋮d\Rightarrow d\in\left\{1,2\right\}\) 

Mà : \(2x-1⋮̸2\)

Vì vậy : \(d=1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
Xem chi tiết
TM
20 tháng 12 2016 lúc 22:01

Ta có : \(A=11...122...2=11...100...0+22...2\) ( 100 c/s 1 ; 100 c/s 0 ; 100 c/s 2 )

\(=11...1.\left(100...0+2\right)\) ( 100 c/s 1 ; 100 c/s 0 )

\(=11...1.\left(3.33...34\right)\) ( 100 c/s 1 ; 99 c/s 3 )

\(=33...3.33...34\) ( 100 c/s 3 ; 99 c/s 3 )

Vậy A là tích của hai STN liên tiếp

Bình luận (2)
BT
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
HP
16 tháng 9 2015 lúc 23:23

x = 1+2+2^2+2^4+2^6+...+2^2010
2x = 2+2^2+.....+2^2011
2x-x = 2^2011 - 1 = x
y = 2^2011
=> ĐCCM
 

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết