\(\dfrac{21}{\cdot}\) x 3 = \(\dfrac{7}{3}\)
a.9 b. 18 c.27 d. 28
Tính:
a)\(\dfrac{6}{18}\)+\(\dfrac{-14}{21}\) b)\(\dfrac{3}{5}\)-\(\dfrac{-1}{2}\)
c)\(\dfrac{2}{7}\):\(\dfrac{3}{4}\) d) \(\dfrac{-28}{33}\).\(\dfrac{-3}{4}\)
a) `6/18+ (-14)/21 = 1/3 - 2/3=-1/3`
b) `3/5 - (-1/2) = 3/5+1/2=11/10`
c) `2/7 : 3/4 = 2/7 . 4/3 = 8/21`
d) `(-28)/33 . (-3)/4 = 28/33 . 3/4=7/11`
a) \(\dfrac{6}{18}+\dfrac{-14}{21}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{-1}{3}\)
b) \(\dfrac{3}{5}-\dfrac{-1}{2}=\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{6}{10}+\dfrac{5}{10}=\dfrac{11}{10}\)
c) \(\dfrac{2}{7}:\dfrac{3}{4}=\dfrac{2}{7}\cdot\dfrac{4}{3}=\dfrac{8}{21}\)
d) \(\dfrac{-28}{33}\cdot\dfrac{-3}{4}=\dfrac{28}{4}\cdot\dfrac{3}{33}=7\cdot\dfrac{1}{11}=\dfrac{7}{11}\)
tính
a)\(\dfrac{-10}{11}.\dfrac{8}{9}+\dfrac{7}{18}.\dfrac{10}{11}\)
b)\(\dfrac{3}{14}:\dfrac{1}{28}-\dfrac{13}{21}:\dfrac{1}{28}+\dfrac{29}{42}:\dfrac{1}{28}-8\)
c)\(-1\dfrac{5}{7}.15+\dfrac{2}{7}\left(-15\right)+\left(-105\right).\left(\dfrac{2}{3}-\dfrac{4}{5}+\dfrac{1}{7}\right)\)
a)\(\dfrac{-10}{11}.\dfrac{8}{9}+\dfrac{7}{18}.\dfrac{10}{11}\)
=\(\dfrac{10}{11}.\dfrac{-8}{9}+\dfrac{7}{18}.\dfrac{10}{11}\)
=\(\dfrac{10}{11}(\dfrac{-8}{9}+\dfrac{7}{18})\)
=\(\dfrac{10}{11}.\dfrac{-1}{2}\)
=\(\dfrac{-5}{11}\)
b;
B = \(\dfrac{3}{14}\) : \(\dfrac{1}{28}\) - \(\dfrac{13}{21}\): \(\dfrac{1}{28}\) + \(\dfrac{29}{42}\) : \(\dfrac{1}{28}\) - 8
B = (\(\dfrac{3}{14}\) - \(\dfrac{13}{21}\) + \(\dfrac{29}{42}\)) - 8
B = (\(\dfrac{9}{42}\) - \(\dfrac{26}{42}\) + \(\dfrac{29}{42}\)) - 8
B = (\(\dfrac{-17}{42}\) + \(\dfrac{29}{42}\)) - 8
B = \(\dfrac{2}{7}\) - 8
B = \(\dfrac{2}{7}-\dfrac{56}{7}\)
B = - \(\dfrac{54}{7}\)
c; C = -1\(\dfrac{5}{7}\).15 + \(\dfrac{2}{7}\)(-15) + (-105).(\(\dfrac{2}{3}\) - \(\dfrac{4}{5}\) + \(\dfrac{1}{7}\))
C = - 15.(- 1 - \(\dfrac{5}{7}\) + \(\dfrac{2}{7}\) + \(\dfrac{14}{3}\) - \(\dfrac{28}{5}\) + \(1\))
C = -15.[(1 - 1) - (\(\dfrac{5}{7}\) - \(\dfrac{2}{7}\)) + \(\dfrac{14}{3}\) - \(\dfrac{28}{5}\)]
C = -15.[0 - \(\dfrac{3}{7}\) + \(\dfrac{14}{3}\) - \(\dfrac{28}{5}\)]
C = -15 . [- \(\dfrac{45}{105}\) + \(\dfrac{490}{105}\) - \(\dfrac{588}{105}\)]
C = -15. [ \(\dfrac{445}{105}\) - \(\dfrac{588}{105}\)]
C = - 15.(- \(\dfrac{143}{105}\))
C = \(\dfrac{143}{7}\)
\(a,\dfrac{3}{5}+\dfrac{-5}{9}\)
\(b,\dfrac{1}{3}+\dfrac{-4}{3};\dfrac{4}{7}\)
\(c,-\dfrac{27}{23}+\dfrac{5}{21}+\dfrac{4}{23}+\dfrac{16}{21}+\dfrac{1}{2}\)
\(d,\dfrac{-8}{9}+\dfrac{1}{9}.\dfrac{2}{9}+\dfrac{1}{9}.\dfrac{7}{9}\)
\(a,\dfrac{3}{5}+\dfrac{-5}{9}=\dfrac{27-25}{45}=\dfrac{2}{49}.\)
\(c,\dfrac{-27}{23}+\dfrac{5}{21}+\dfrac{4}{23}+\dfrac{16}{21}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{-23}{23}+\dfrac{21}{21}+\dfrac{1}{2}=-1+1+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}.\)
\(d,\dfrac{-8}{9}+\dfrac{1}{9}.\dfrac{2}{9}+\dfrac{1}{9}.\dfrac{7}{9}=\dfrac{-8}{9}+\dfrac{1}{9}.\left(\dfrac{2}{9}+\dfrac{7}{9}\right)=\dfrac{-8}{9}+\dfrac{1}{9}.1=\dfrac{-8+1}{9}=\dfrac{-7}{9}.\)
bài 3 thực hiện phép tính
a\(\dfrac{5}{8}+\dfrac{3}{17}+\dfrac{4}{18}+\dfrac{20}{-17}+\dfrac{-2}{9}+\dfrac{21}{56}\)
b\(\left(\dfrac{9}{16}+\dfrac{8}{-27}\right)+\left(1+\dfrac{7}{16}+\dfrac{-19}{27}\right)\)
c\(\left(\dfrac{13}{5}+\dfrac{7}{16}\right)+\left(\dfrac{-15}{16}+\dfrac{6}{15}\right)\) d \(\left(6-2\dfrac{4}{5}\right).3\dfrac{1}{8}-1\dfrac{3}{5}:\dfrac{1}{4}\)
a) Ta có: \(\dfrac{5}{8}+\dfrac{3}{17}+\dfrac{4}{18}+\dfrac{20}{-17}+\dfrac{-2}{9}+\dfrac{21}{56}\)
\(=\left(\dfrac{3}{17}-\dfrac{20}{17}\right)+\left(\dfrac{2}{9}-\dfrac{2}{9}\right)+\left(\dfrac{5}{8}+\dfrac{3}{8}\right)\)
\(=-1+1=0\)
b) Ta có: \(\left(\dfrac{9}{16}+\dfrac{8}{-27}\right)+\left(1+\dfrac{7}{16}+\dfrac{-19}{27}\right)\)
\(=\left(\dfrac{9}{16}+\dfrac{7}{16}\right)+\left(\dfrac{-8}{27}-\dfrac{19}{27}\right)+1\)
=1-1+1=1
a) \(\dfrac{\left(x+\dfrac{3}{4}\right)\cdot\dfrac{7}{2}-\dfrac{1}{6}}{-\left(\dfrac{4}{5}+\dfrac{1}{3}\right)\cdot\dfrac{1}{2}+1}=2\dfrac{33}{52}\)
b)\(\dfrac{\left(5-\dfrac{2}{7}\right)\cdot\dfrac{7}{9}\cdot\dfrac{3}{5}}{\left(3x-\dfrac{5}{6}\right):\dfrac{1}{7}}=5\dfrac{5}{21}\)
Giải:
a) \(\dfrac{\left(x+\dfrac{3}{4}\right).\dfrac{7}{2}-\dfrac{1}{6}}{-\left(\dfrac{4}{5}+\dfrac{1}{3}\right).\dfrac{1}{2}+1}=2\dfrac{33}{52}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x+\dfrac{3}{4}\right).\dfrac{7}{2}-\dfrac{1}{6}}{-\dfrac{17}{15}.\dfrac{1}{2}+1}=\dfrac{137}{52}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x+\dfrac{3}{4}\right).\dfrac{7}{2}-\dfrac{1}{6}}{\dfrac{13}{30}}=\dfrac{137}{52}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{3}{4}\right).\dfrac{7}{2}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{137}{52}.\dfrac{13}{30}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{3}{4}\right).\dfrac{7}{2}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{137}{120}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{3}{4}\right).\dfrac{7}{2}=\dfrac{137}{120}+\dfrac{1}{6}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{3}{4}\right).\dfrac{7}{2}=\dfrac{157}{120}\)
\(\Leftrightarrow x+\dfrac{3}{4}=\dfrac{157}{120}:\dfrac{7}{2}\)
\(\Leftrightarrow x+\dfrac{3}{4}=\dfrac{157}{420}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{157}{420}-\dfrac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{79}{210}\)
Vậy \(x=-\dfrac{79}{210}\).
b) \(\dfrac{\left(5-\dfrac{2}{7}\right).\dfrac{7}{9}.\dfrac{3}{5}}{\left(3x-\dfrac{5}{6}\right):\dfrac{1}{7}}=5\dfrac{5}{21}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(5-\dfrac{2}{7}\right).\dfrac{7}{15}}{\left(3x-\dfrac{5}{6}\right):\dfrac{1}{7}}=\dfrac{110}{21}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\dfrac{33}{7}.\dfrac{7}{15}}{\left(3x-\dfrac{5}{6}\right):\dfrac{1}{7}}=\dfrac{110}{21}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\dfrac{11}{5}}{\left(3x-\dfrac{5}{6}\right):\dfrac{1}{7}}=\dfrac{110}{21}\)
\(\Leftrightarrow\left(3x-\dfrac{5}{6}\right):\dfrac{1}{7}=\dfrac{11}{5}:\dfrac{110}{21}\)
\(\Leftrightarrow\left(3x-\dfrac{5}{6}\right):\dfrac{1}{7}=\dfrac{21}{50}\)
\(\Leftrightarrow3x-\dfrac{5}{6}=\dfrac{21}{50}.\dfrac{1}{7}\)
\(\Leftrightarrow3x-\dfrac{5}{6}=\dfrac{3}{50}\)
\(\Leftrightarrow3x=\dfrac{3}{50}+\dfrac{5}{6}\)
\(\Leftrightarrow3x=\dfrac{67}{75}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{67}{75}:3\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{67}{225}\)
Vậy \(x=\dfrac{67}{225}\).
Chúc bạn học tốt!
CÁC BẠN GIÚP MK NHA!!!
NGÀY MAI MK NỘP BÀI RỒI
AI TRẢ LỜI NHANH NHẤT
CHÍNH XÁC NHẤT VÀ RÕ RÀNG
THÌ MK TICK CHO NHA!!!
NHỚ TRẢ LỜI NHANH GIÙM MK NHA
m.n giúp mk ik nếu đúng mk sẻ giúp m.n trả ơn mờ nếu bn nghĩ bn trong hoàn cảnh này bn hiểu đc cảm giác của mk nếu bn là bn của mk thì xinh hãy giúp mk ik mờ
Câu 1 : -\(\sqrt{9}+\sqrt{0,25=}\)
A. 3,5 B.-3,5 C.2,5 D-2,5
Câu 2 :\(\sqrt{\dfrac{9}{6}-\sqrt{ }6^2}=\)
A-\(\dfrac{21}{4}\) B\(\dfrac{21}{4}\) C-\(\dfrac{27}{4}\) D\(\dfrac{27}{4}\)
Câu 3 : 2,5 . x - 3,35 = -10 nên:
A.x=2,65 B.x= -2,66 C.x=2,67 D.x= 2,68
Câu 4 :Mai và Lan cùng nhau làm mứt dừa theo công thức cứ 2 kg vừa thì cần 3 kg đường . Hỏi hai bạn làm mứt từ 2,5 kg dừa thì cần bao nhiêu kg đường?
A .3,5 B.3,6 C.3,75 D.3,8
Câu 5 :Nếu x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và x=4, y=42 thì hệ số tỉ lệ của y đối với x là:
A.168 B.178 C.169 D.160
Câu 6 : Hàm số y = f(x) = 4 . x -\(\dfrac{4}{3}\). Tính f (\(\dfrac{1}{3}\)) là :
A.\(\dfrac{1}{3}\) B.0 C.\(\dfrac{4}{3}\) D.\(\dfrac{5}{3}\)
Câu 7 : Cho hàm số y = f(x) = x\(^2\) - 5 . Khi đó :
A.f(1)=4 B.f(-2) = -9 C.f(1) >f(-1) D.f(2)= f(-2)
Mn giúp em với ^^
Viết các phân số sau theo thứ tự từ lớn đến bé:
a) \(\dfrac{2}{3},\dfrac{16}{21}\) và \(\dfrac{3}{7}\) b) \(\dfrac{2}{9},\dfrac{4}{27}\) và \(\dfrac{1}{3}\) c) \(\dfrac{11}{28},\dfrac{3}{4}\) và \(\dfrac{2}{7}\)
a) $\frac{2}{3} = \frac{{2 \times 7}}{{3 \times 7}} = \frac{{14}}{{21}}$ ; Giữ nguyên phân số $\frac{{16}}{{21}}$
$\frac{3}{7} = \frac{{3 \times 3}}{{7 \times 3}} = \frac{9}{{21}}$
Vì $\frac{9}{{21}} < \frac{{14}}{{21}} < \frac{{16}}{{21}}$ nên các phân số đã cho xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là: $\frac{3}{7};\,\,\frac{2}{3};\,\,\,\frac{{16}}{{21}}$
b) $\frac{2}{9} = \frac{{2 \times 3}}{{9 \times 3}} = \frac{6}{{27}}$, Giữ nguyên phân số $\frac{4}{{27}}$
$\frac{1}{3} = \frac{{1 \times 9}}{{3 \times 9}} = \frac{9}{{27}}$
Vì $\frac{4}{{27}} < \frac{6}{{27}} < \frac{9}{{27}}$ nên $\frac{4}{{27}}$< $\frac{2}{9} < \frac{1}{3}$
Vậy các phân số đã cho xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là $\frac{4}{{27}}$; $\frac{2}{9};\frac{1}{3}$
c) Giữ nguyên phân số $\frac{{11}}{{28}}$
$\frac{3}{4} = \frac{{3 \times 7}}{{4 \times 7}} = \frac{{21}}{{28}}$ ; $\frac{2}{7} = \frac{{2 \times 4}}{{7 \times 4}} = \frac{8}{{28}}$
Vì $\frac{8}{{28}} < \frac{{11}}{{28}} < \frac{{21}}{{28}}$ nên các phân số đã cho xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là $\frac{2}{7};\frac{{11}}{{28}};\frac{3}{4}$
a)\(\dfrac{\left(x+\dfrac{3}{4}\right)\cdot\dfrac{7}{2}-\dfrac{1}{6}}{-\left(\dfrac{4}{5}+\dfrac{1}{3}\right)\cdot\dfrac{1}{2}+1}=2\dfrac{33}{52}\)
b)\(\dfrac{\left(5-\dfrac{2}{7}\right)\cdot\dfrac{7}{9}:\dfrac{3}{5}}{\left(3x-\dfrac{5}{6}\right):\dfrac{1}{7}}=5\dfrac{5}{21}\)
Bài 7: Tìm X
Hoàng Ngọc Anh bài này nè bn giúp mk nha!!! ngày mai mk phải nộp bài rùi =.=
a) \(\Rightarrow\dfrac{\dfrac{7}{2}x+\dfrac{59}{24}}{\dfrac{13}{30}}=\dfrac{137}{52}\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{7}{2}x+\dfrac{59}{24}\right).52=\dfrac{13}{30}.137\)
\(\Rightarrow182x+\dfrac{767}{6}=\dfrac{1781}{30}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{-79}{210}\)
b) Tương tự câu a)
Tính giá trị các biểu thức sau theo cách hợp lí nhất.
a) $\mathrm{A}=\left(\dfrac{2}{7} \cdot \dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{3} \cdot \dfrac{2}{7}\right):\left(\dfrac{2}{7} \cdot \dfrac{3}{9}-\dfrac{2}{7} \cdot \dfrac{2}{5}\right)$;
b) $\mathrm{B}=\dfrac{\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{2}{7}\right) \cdot \dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{4} \cdot\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{7}\right)}{\dfrac{1}{5} \cdot \dfrac{2}{7}-\dfrac{1}{3} \cdot\left(\dfrac{2}{7}+\dfrac{3}{9}\right)+\dfrac{3}{9} \cdot \dfrac{1}{5}} .$