Những câu hỏi liên quan
NL
Xem chi tiết
KS
13 tháng 7 2018 lúc 20:15

1. 3/n-5 thuộc N<=> n-5 lớn hơn 0<=>n lớn hơn 5

2. 3/n-5 thuộc Z<=> n-5 khác 0<=> n khác 5

3. 9/2n-3 thuộc Z<=> 2n-3 khác 0<=> 2n khác 3<=> n thuộc Z

Bình luận (0)
LY
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NT
12 tháng 1 2022 lúc 18:22

\(\Leftrightarrow2n-3+8⋮2n-3\)

\(\Leftrightarrow2n-3\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;1\right\}\)

Bình luận (0)
T6
12 tháng 1 2022 lúc 18:22

2n -1 chia hết cho n+ 1

=> 2n+2-2-1 chia hết cho n+1

=> 2.(n+1)-3 chia hết cho n+1

=> 3 chia hết cho n+1

=> n+1={3;1;-1;-3}

=> n={2;0;-2;-4}

Vậy n={2;0;-2;-4} thì 2n -1 chia hết cho n+ 1

Bình luận (0)
HS
Xem chi tiết
TM
1 tháng 7 2015 lúc 8:17

nhưng mà ý b cũng là câu đó vậy cũng ko tìm dc mà tích đúng cho mình đi

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
OP
3 tháng 7 2016 lúc 15:12

\(\frac{n+3}{2n-2}=\frac{n+2+1}{2\left(n+1\right)}=n+1+\frac{2}{2\left(n+1\right)}\)

Đk : \(2\left(n+1\right)\ne0=>x\ne-1\)

Để giá trị trên thuộc z thì :

 \(2\left(n+1\right)\inƯ\left(2\right)\)

\(=>2\left(n+1\right)=\left\{-1;1;-2;2\right\}\)

TH1 : \(2\left(n+1\right)=-1=>n=-1,5\)

TH2 : \(2\left(n+1\right)=1=>n=-0,5\)

TH3 : \(2\left(n+1\right)=2=>n=0\)

TH4 : \(2\left(n+1\right)=-2=>n=-2\)

Ủng hô nha

Bình luận (0)
PN
Xem chi tiết
SG
17 tháng 7 2016 lúc 14:54

a) Để A là phân số thì n + 3 khác 0 => n khác -3 thì A là phân số

b) Để A nguyên thì 2n - 5 chia hết cho n + 3

=> 2n + 6 - 11 chia hết cho n + 3

=> 2.(n + 3) - 11 chia hết cho n + 3

Do 2.(n + 3) chia hết cho n + 3 => 11 chia hết cho n + 3

=> n + 3 thuộc {1 ; -1; 11; -11}

=> n thuộc {-2; -4; 8; -14}

c) Gọi d là ước nguyên tố chung của 2n - 5 và n + 3

=> 2n - 5 chia hết cho d; n + 3 chia hết cho d

=> 2n - 5 chia hết cho d; 2.(n + 3) chia hết cho d

=> 2n - 5 chia hết cho d, 2n + 6 chia hết cho d

=> (2n + 6) - (2n - 5) chia hết cho d

=> 2n + 6 - 2n + 5 chia hết cho d

=> 11 chia hết cho d

=> d thuộc {1 ; 11}

Mà d nguyên tố => d = 11

Với d = 11 thì 2n - 5 chia hết cho 11, n + 3 chia hết cho 11

=> 2n - 5 + 11 chia hết cho 11 => 2n + 6 chia hết cho 11

=> 2.(n + 3) chia hết cho 11

Do (2,11)=1 => n + 3 chia hết cho 11

=> n = 11k + 8 ( k thuộc Z)

Vậy với n = 11k + 8 ( k thuộc Z) thì A rút gọn được

Với n khác 11k + 8 (k thuộc Z) thì A tối giản

Bình luận (0)
H24
17 tháng 7 2016 lúc 16:14

a) Để A là phân số thì n + 3 khác 0 => n khác -3 thì A là phân số

b) Để A nguyên thì 2n - 5 chia hết cho n + 3

=> 2n + 6 - 11 chia hết cho n + 3

=> 2.(n + 3) - 11 chia hết cho n + 3

Do 2.(n + 3) chia hết cho n + 3 => 11 chia hết cho n + 3

=> n + 3 thuộc {1 ; -1; 11; -11}

=> n thuộc {-2; -4; 8; -14}

c) Gọi d là ước nguyên tố chung của 2n - 5 và n + 3

=> 2n - 5 chia hết cho d; n + 3 chia hết cho d

=> 2n - 5 chia hết cho d; 2.(n + 3) chia hết cho d

=> 2n - 5 chia hết cho d, 2n + 6 chia hết cho d

=> (2n + 6) - (2n - 5) chia hết cho d

=> 2n + 6 - 2n + 5 chia hết cho d

=> 11 chia hết cho d

=> d thuộc {1 ; 11}

Mà d nguyên tố => d = 11

Với d = 11 thì 2n - 5 chia hết cho 11, n + 3 chia hết cho 11

=> 2n - 5 + 11 chia hết cho 11 => 2n + 6 chia hết cho 11

=> 2.(n + 3) chia hết cho 11

Do (2,11)=1 => n + 3 chia hết cho 11

=> n = 11k + 8 ( k thuộc Z)

Vậy với n = 11k + 8 ( k thuộc Z) thì A rút gọn được

Với n khác 11k + 8 (k thuộc Z) thì A tối giản

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết
NL
17 tháng 10 2018 lúc 19:34

linh cx đã làm đc đâu

Bình luận (0)
LT
17 tháng 10 2018 lúc 20:30

Linh chưa làm được à, căng hè. Trong lớp có ai làm được chưa

Bình luận (0)