Phân loại và đọc tên các hợp chất sau:Fe(OH)3,H₂S,CuO,NaH₂PO4.
Bài 2: Phân loại và gọi tên các hợp chât sau:
K20, NAOH, NaCl, Al½O3, H3PO4, Na3PO4, Cu(OH)2, Na2CO3, KOH, K2SO4, CuSO4, CuO, HCl, HNO3, KHCO3, Al2(SO4)3, NAHSO4, NaH;PO4, H2SO4, MgCO3
phân loại rõ ràng
VD: bazơ tan và bazzơ ko tan axit có oxit và axit ko có oxi ...
Axit có oxi: H3PO4 (axit photphoric), HNO3 (axit nitric), H2SO4 (axit sunfuric)
Axit không có oxi: HCl (axit clohidric)
Bazơ tan: NaOH (natri hidroxit), KOH (kali hidroxit)
Bazơ không tan: Cu(OH)2 (đồng (II) hidroxit)
Oxit bazơ: K2O (kali oxit), CuO (đồng (II) oxit)
Oxit lưỡng tính: Al2O3 (nhôm oxit)
Muối trung hoà: NaCl (natri clorua), Na3PO4 (natri photphat), Na2CO3 (natri cacbonat), K2SO4 (kali sunfat), CuSO4 (đồng (II) sunfat), Al2(SO4)3 (nhôm sunfat), MgCO3 (magie cacbonat)
Muối axit: KHCO3 (kali hidrocacbonat), NaHSO4 (natri hidrosunfat), NaH2PO4 (natri dihidrophotphat)
Phân loại và đọc tên những hợp chất au đây :
HNO3 , CO2 , SO2 , CA(NO3)2 , K2O , MG3(PO4)2 , NACL , ZN(NO3)2 , P2O5 , CUSO4 , SO2 , MGO , , KNO3 , CU(OH)2 , HCL , H3PO4 , AL(OH)3 , N2O5 , FECL3
Oxit axit :
\(CO_2\) : cacbon đioxit
\(SO_2\) : lưu huỳnh đioxit
\(P_2O_5\) : đi photpho pentaoxit
\(N_2O_5\) : đi nito pentaoxit
Oxit bazo :
\(K_2O\) : kali oxit
\(MgO\) : magie oxit
Axit :
\(HNO_3\) : axit nitric
\(HCl\) : axit clohidric
Bazo :
\(Cu\left(OH\right)_2\) : đồng (II) hidroxit
Muối :
\(Ca\left(NO_3\right)_2\) : muối canxi nitrat
\(Mg_3\left(PO_4\right)_2\) : muối magie photphat
\(NaCl\) : muối natri clorua
\(Zn\left(NO_3\right)_2\) : muối kẽm nitrat
\(CuSO_4\) : muối đồng (II) sunfat
\(KNO_3\) : muối kali nitrat
\(FeCl_3\) : muối sắt (III) clorua
Chúc bạn học tốt
Câu 1: Phân loại và gọi tên các hợp chất có công thức hóa học sau: K₂O; Mg(OH)₂; H₂SO₄; AlCl₃; Na₂CO₃; CO₂; Fe(OH)₃; HNO₃; CaCO₃; K₃PO₄; HCl; H₂S; CuO; Ba(OH)₂. Câu 2: hãy viết CTHH của những chất có tên gọi sau: Axit sunfuric; Axit sunfurơ; sắt (II) hiđroxit ; kali cacbonat; magie clorua; nhôm sunfat; natri oxit; kali hidroxit; điphotpho pentaoxit; canxi photphat Câu 3: Nêu hiện tượng xảy ra khi cho: - Kim loại Na vào nước. - khí H₂ đi qua bột CuO đun nóng - mẩu quỳ tím vào dung dịch Ca(OH)₂ - mẩu quỳ tím vào dung dịch axit sunfuric Viết các PTHH xảy ra nếu có.
Câu 3:
- Cho Na vào nước.
Hiện tượng: Na tan, tạo thành dung dịch trong suốt, có bọt khí.\
PTHH: Na + H2O -> NaOH + 1/2 H2
- Khí H2 đi qua bột CuO đun nóng.
Hiện tượng: Bột CuO từ màu đen chuyển sang kết tủa đỏ, có xuất hiện những giọt nước bám lên thành ống nghiệm.
PTHH: CuO + H2 -to-> Cu + H2O
- Mẩu quỳ tím vào dd Ca(OH)2
Hiện tượng: Qùy tím hóa xanh.
- Mẩu quỳ tím vào dd axit sunfuric.
Hiện tượng: Qùy tím hóa đỏ.
Câu 1 :
- Oxit bazo
K2O : Kali oxit
CuO : Đồng II oxit
- Oxit axit
CO2 : Cacbon đioxit
- Axit :
H2SO4 :Axit sunfuric
HNO3 : Axit nitric
HCl : Axit clohidric
H2S: Axit hidrosunfua
- Bazo :
Mg(OH)2 : Magie hidroxit
Fe(OH)3 : Sắt III hidroxit
Ba(OH)2 : Bari hidroxit
- Muối :
AlCl3 :Nhôm clorua
Na2CO3 : Natri cacbonat
CaCO3 : Canxi cacbonat
K3PO4 : Kali photphat
Câu 2 :
H2SO4 : Axit sunfuric
H2SO3 : Axit sunfurơ
Câu 2 :
Fe(OH)3 : sắt (II) hiđroxit
K2CO3 : kali cacbonat
MgCl2 : magie clorua
Al2(SO4)3 : nhôm sunfat
Na2O : natri oxit
KOH: kali hidroxit
P2O5 : điphotpho pentaoxit
Ca3(PO4)2: canxi photphat
câu 3
- Natri tan dần, chạy tròn trên mặt nước, xuất hiện khí không màu không mùi:
- Chất rắn chuyển từ màu đen sang màu nâu đỏ
- Quỳ tím chuyển dần sang màu xanh khi cho vào dung dịch Ca(OH)2
- Quỳ tím chuyển dần sang màu đỏ khi cho vào dung dịch H2SO4
Câu 1 :
- Oxit bazơ:
K2O : Kali oxit
CuO : Đồng (II) oxit
- Oxit axit :
CO2 : Cacbon đioxit
- Axit :
H2SO4 :Axit sunfuric
HNO3 : Axit nitric
HCl : Axit clohidric
H2S: Axit hidrosunfua
- Bazơ :
Mg(OH)2 : Magie hidroxit
Fe(OH)3 : Sắt (III) hidroxit
Ba(OH)2 : Bari hidroxit
- Muối :
AlCl3 :Nhôm clorua
Na2CO3 : Natri cacbonat
CaCO3 : Canxi cacbonat
K3PO4 : Kali photphat
Câu 2 :
H2SO4 : Axit sunfuric
H2SO3 : Axit sunfurơ
Câu 2 :
Fe(OH)3 : Sắt (II) hiđroxit
K2CO3 : kali cacbonat
MgCl2 : Magie clorua
Al2(SO4)3 : Nhôm sunfat
Na2O : Natri oxit
KOH: Kali hidroxit
P2O5 : Điphotpho pentaoxit
Ca3(PO4)2: Canxi photphat
H₂SO₄: Axit sunfuric
H2SO3 : Axit sunfurơ
Câu 1: Phân loại và gọi tên các hợp chất có công thức hóa học sau: K₂O; Mg(OH)₂; H₂SO₄; AlCl₃; Na₂CO₃; CO₂; Fe(OH)₃; HNO₃; CaCO₃; K₃PO₄; HCl; H₂S; CuO; Ba(OH)₂. Câu 2: hãy viết CTHH của những chất có tên gọi sau: Axit sunfuric; Axit sunfurơ; sắt (II) hiđroxit ; kali cacbonat; magie clorua; nhôm sunfat; natri oxit; kali hidroxit; điphotpho pentaoxit; canxi photphat Câu 3: Nêu hiện tượng xảy ra khi cho: - Kim loại Na vào nước. - khí H₂ đi qua bột CuO đun nóng - mẩu quỳ tím vào dung dịch Ca(OH)₂ - mẩu quỳ tím vào dung dịch axit sunfuric Viết các PTHH xảy ra nếu có.
Câu 2 :
H2SO4 : Axit sunfuric
H2SO3 : Axit sunfurơ
Câu 2 :
Fe(OH)3 : sắt (II) hiđroxit
K2CO3 : kali cacbonat
MgCl2 : magie clorua
Al2(SO4)3 : nhôm sunfat
Na2O : natri oxit
KOH: kali hidroxit
P2O5 : điphotpho pentaoxit
Ca3(PO4)2: canxi photphat
Câu 3 :
- Natri tan dần, chạy tròn trên mặt nước, xuất hiện khí không màu không mùi:
\(2Na+ 2H_2O \to 2NaOH + H_2\)
- Chất rắn chuyển từ màu đen sang màu nâu đỏ
\(CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\)
- Quỳ tím chuyển dần sang màu xanh khi cho vào dung dịch Ca(OH)2
- Quỳ tím chuyển dần sang màu đỏ khi cho vào dung dịch H2SO4
Câu 1 :
- Oxit bazo
K2O : Kali oxit
CuO : Đồng II oxit
- Oxit axit
CO2 : Cacbon đioxit
- Axit :
H2SO4 :Axit sunfuric
HNO3 : Axit nitric
HCl : Axit clohidric
H2S: Axit hidrosunfua
- Bazo :
Mg(OH)2 : Magie hidroxit
Fe(OH)3 : Sắt III hidroxit
Ba(OH)2 : Bari hidroxit
- Muối :
AlCl3 :Nhôm clorua
Na2CO3 : Natri cacbonat
CaCO3 : Canxi cacbonat
K3PO4 : Kali photphat
cho các hợp chất sau: Na2SiO3 ;H3 PO4; N2O5; BaO; Mg(OH)2; Fe2(SO4)3; Cu(OH)2; HBr. Phân loại các hợp chất trên đâu là oxit, axit, bazơ, muối, gọi tên các hợp chất đó.
Axit :
H3PO4 : Axit photphoric
HBr : Axit Bromhidric
Bazo : Mg(OH)2 : Magie hidroxit
Cu(OH)2 : Đồng (II) Hidroxit
Muối :
NaSiO3 : Natri Silicat
Fe2(SO4)3 : Sắt (III) Sunfat
Oxit : N2O5 : Đi nito pentaoxit
Hãy đọc và phân loại các hợp chất sau?
H2SO4, Ba(OH)2, NaO2, CuSO4, ZnCl2, Fe(OH)3, P2O5, CuO, SO2
\(axit\\ H_2SO_4:axitsunfuric\\ bazơ\\ Ba\left(OH\right)_2:barihiđroxit\\ Fe\left(OH\right)_3:sắt\left(III\right)hiđroxit\\ oxit.bazơ\\ Na_2O:natrioxit\\ CuO:đồng\left(II\right)oxit\\ oxit.axit\\ P_2O_5:điphotphopentaoxit\\ SO_2:lưu.huỳnhđioxit\\ muối\\ CuSO_4:đồng\left(II\right)sunfat\\ ZnCl_2:kẽmclorua\\ \)
PHÂN LOẠI VÀ GỌI TÊN CÁC CÔNG THỨC SAU: BA(NO3)2 , ZnS, NaH2Po4, HCl, SO3, Fe(OH)3 , Mg3(PO4)2, CuO, P2O5, HClO4.
Cần gấp ạ.
Oxit bazo :
CuO : Đồng II oxit
Oxit axit :
SO3 : Lưu huỳnh trioxit
P2O5 : Điphotpho pentaooxit
Axit :
HCl : Axit clohidric
HClO4 : Axit pecloric
Bazo :
Fe(OH)3 : Sắt III hidroxit
Muối :
Ba(NO3)2 : Bari nitrat
ZnS : Kẽm sunfua
NaH2PO4 : Natri đihidrophophat
Mg3(PO4)2 : Magie photphat
Câu 7. Phân loại đơn chất, hợp chất, kim loại, phi kim trong các KHHH và CTHH sau: Al(OH)3, Na, CO2, Cu, NO2, N2, Na2SO3, KMnO4, O2, Ba3(PO4)2, MgSO4, H3PO4, Fe2O3, O, S, Br2, N, H, Cl2. Hg .
- \(\left\{{}\begin{matrix}đơn.chất\left\{{}\begin{matrix}phi.kim:N_2,O_2,O,Br_2,N,H,Cl_2,S\\kim.loại:Na,Cu,Hg\end{matrix}\right.\\hợp.chất:còn.lại\end{matrix}\right.\)
Đơn chất : \(Na,Cu,N_2,O_2,O,S,Br_2,N,H,Cl_2,Hg\)
Trong đó :
- Kim loại : \(Na,Cu,Hg\)
- Phi kim : \(N_2,O_2,O,S,,Br_2,N,H,Cl_2\)
- Hợp chất : \(Al\left(OH\right)_3,CO_2,NO_2,Na_2CO_3,KMnO_4,Ba_3\left(PO_4\right)_2,MgSO_4,H_3PO_4,Fe_2O_3\)
Câu 7. Phân loại đơn chất, hợp chất, kim loại, phi kim trong các KHHH và CTHH sau: Al(OH)3, Na, CO2, Cu, NO2, N2, Na2SO3, KMnO4, O2, Ba3(PO4)2, MgSO4, H3PO4, Fe2O3, O, S, Br2, N, H, Cl2. Hg .
- Đơn chất: Na, Cu, N2, O2, O, S, Br2, N, Cl2. Hg .
+ Kim loại: Na, Cu, Hg .
+ Phi kim: N2, O2, O, S, Br2, N, Cl2
- Hợp chất: Al(OH)3,CO2, NO2, Na2SO3, KMnO4,Ba3(PO4)2, MgSO4, H3PO4, Fe2O3,
Phân loại và tên gọi tên các gọi tên các chất sau: cuo, khco3,h2so4, fe(oh)2 ,fe(oh)3
\(oxit.bazơ:\\ CuO:đồng\left(II\right)oxit\\ muối:\\ KHCO_3:kalihiđrocacbonat\\ axit:\\ H_2SO_4 :axitsunfuric\\ bazơ:\\ Fe\left(OH\right)_2:sắt\left(II\right)hiđroxit\\ Fe\left(OH\right)_3:sắt\left(III\right)oxit\)