Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
NT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
RD
12 tháng 11 2016 lúc 19:42

ta có : A=5+5^2+...+5^100=......5 chia hết cho 5

A=5+5^2+...+5^100>5

suy ra: A là hợp số

 

Bình luận (0)
NH
5 tháng 3 2017 lúc 19:29

b) Ta có :

5 chia hết cho 5

5^2 chia hết cho 5

....................................

5^100 chia hết cho 5

=> A chia hết cho 5, 5 là số nguyên tố (1)

Mà : 5 ko chia hết cho 5^2

5^2 chia hết cho 5^2

.............................................

5^100 chia hết cho 5^2

=> A ko chia hết cho 5^2 (2)

Từ (1) + (2) => A ko là số chính phương

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
VN
4 tháng 8 2016 lúc 9:38

a) A=1.3.5.7....13+20

      =1.3.5.7...13+4.5

      =5(1.3.7...13+4)

vậy a chia hết cho 5 nên alaf hợp số

còn câu b mình không biết

Bình luận (0)
NK
Xem chi tiết
TP
16 tháng 10 2016 lúc 18:53

mình T/L câu a thôi nhé :

C1) A= 1.3.5.7...13+20                                                      C2) vì tích 1.3.5.7...13 có chứa TS 5 nên tích này : hết cho 5.

      A=(1.3.5.7...13)+20                                                        số 20 : hết cho 5 và tích 1.3.5.7...13 : hết cho 5 nên 1.3.5.7...13+20

      A=[(13.1).(1.3).(9.5).7]+20                                              ngoài ước là 1 và chính nó thì còn có ước là 5 nên A là hợp số 

      A=(13.33.45.7)+20

      A=[(13.7).(33.45)]+20

      A=(91.1485)+20

      A=135135+20

      A=135155      Vì số cuối của số này là số 5 nên nó chia hết cho 5 -> HỢP SỐ 

Bình luận (0)
RG
1 tháng 9 2016 lúc 17:02

là nguyên tố nha

Bình luận (0)
TG
1 tháng 9 2016 lúc 17:03

là số nguyên tố nha nho k cho mình nha

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
25 tháng 7 2019 lúc 10:22

Tham khảo tại đây:Câu hỏi của Đỗ Việt Dũng - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
DL
25 tháng 7 2019 lúc 10:29

\(A=1.3.5.7...13+20\)

Vì: \(\hept{\begin{cases}1.3.5.7...13⋮5\\20⋮5\end{cases}}\)(do trong tích \(1.3.5.7...13\)có chứa thừa số \(5\), \(20=5.4\))

\(\Rightarrow1.3.5.7...13+20⋮5\)

\(\Rightarrow A\)là hợp số.

\(B=147.247.347-13\)

\(\Rightarrow B=\left(...7\right).\left(...7\right).\left(...7\right)-\left(...3\right)\)

\(\Rightarrow B=\left(...9\right).\left(...7\right)-\left(...3\right)\)

\(\Rightarrow B=\left(...3\right)-\left(...3\right)\)

\(\Rightarrow B=\left(...0\right)⋮5\)và chắc chắn  \(B>5\)( nếu thiếu giả thiết này thì xem như là sai nha bn, cô mk dạy nhứ thế )

\(\Rightarrow B\)là hợp số

Rất vui vì giúp đc bn !!!

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
H24
12 tháng 6 2019 lúc 10:39

Ta có:

a) 1.3.5.7....13 + 20

= 5.(1.3.7....13) + 5.4

= 5.(1.3.7...13 + 4)

=> Tổng này chia hết cho 5 => Tổng này là hợp số

Chúc bạn học tốt !!!

Bình luận (0)
H24
12 tháng 6 2019 lúc 10:40

b)

147.247.347 - 13

= 147.19.13.347 - 13.1

= 13.(147.19.347 - 1)

=> Hiệu này chia hết cho 13 => Hiệu này là hợp số

Chúc bạn học tốt !!!

Bình luận (0)
H24
12 tháng 6 2019 lúc 10:44

#)Giải :

b, 147.247.347 - 13

Đặt B = 147.247.347 - 13

Vì 147.247.347 chia hết cho 13 ( tích có 247 chia hết cho 13 )

Mà 13 chia hết cho 13 

=> B chia hết cho 13 => tích B là hợp số 

Bình luận (0)
LP
Xem chi tiết
LD
4 tháng 11 2015 lúc 9:39

147.247.347 - 13 là hiệu của hai số lẻ nên 147.247.347 - 13 chia hết cho 2 mà 147.247.347 - 13 lớn hơn 2 nên 147.247.347 - 13 là hợp số.

Bình luận (0)
HN
4 tháng 11 2015 lúc 5:28

12599210

Bình luận (0)
NT
4 tháng 11 2015 lúc 7:53

Là hợp số nhé Lê Bảo Hồng Phương

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
LU
3 tháng 11 2015 lúc 22:18

Gọi hai số nguyên tố cần tìm là a và b    Ta có quy tắc : số chẵn + số lẻ =số lẻ     Theo đề bài cho tổng a và b = 601 (số lẻ ).      Nên ta có a là số chẵn mà là số nguyên tố . Vậy a là hai vì hai là số nguyên tố chẵn duy nhất              Từ các lập luận trên ta có biểu thức : a+b=601.                                                                                                                         2+b=601.            b=601-2.         b=599.                 Vậy b =599.hai số nguyên tố cần tìm là 2 và 599 ( bài 1)

 

 

Bình luận (0)
BT
1 tháng 11 2016 lúc 17:52

con ngueyn tran ban  mai lam ngu vai

Bình luận (0)
FR
Xem chi tiết
NT
29 tháng 10 2021 lúc 0:05

Bài 3: 

a: \(x\in\left\{20;25;30\right\}\)

b: \(x\in\left\{26;39;52;65;78\right\}\)

Bình luận (0)