Điền vào chỗ trống:
Trong như tiếng hạc bay qua
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời
Tiếng như gió thoảng ngoài
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa (Nguyễn Du)
Trong như tiếng hạc bay qua ,
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời.
Tiếng khoan như gió thoảng ngoài,
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa.
Khổ thơ có những cặp từ trái nghĩa nào ?
" Trong như tiếng hạc bay qua
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời
Tiếng khoan như gió thoảng ngoài
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa "
trong-đục,khoan - mau
Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo của những câu thơ sau (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du):
b) Trong như tiếng hạc bay qua,
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời.
Tiếng khoan như gió thoảng ngoài,
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa.
b,- Phép so sánh: tiếng đàn với tiếng hạc, tiếng suối, tiếng gió, tiếng mưa
- Tác dụng: thể hiện sự đa dạng về cung bậc, âm thanh của tiếng đàn
câu thơ " Trong Như Tiếng Hạc Bay Đục Như Tiếng Suối Mới Sa Nữa Vời, Tiếng Khoan Như Gió Thoảng Ngoài Tiếng Mau Sầm Sập Như Trời Đổ Mưa " thuộc biện pháp tu từ nào?
Từ "sa" trong hai câu thơ sau :
Trong như tiếng hạc bay qua
Đục như nước suối mới nửa vơi
Có nghĩa là gì ?
đâu có chữ sa nào trong 2 câu thơ trên đâu bạn
thiếu đề rồi
làm gì có từ sa nào
bốc phét à
bạn ơi xem lại đề của bạn đi ko có chữ sa
Khổ thơ có những cặp từ trái nghĩa nào ?
" Trong như tiếng hạc bay qua
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời
Tiếng khoan như gió thoảng ngoài
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa "
Trong - đục, khoan - mau Trong - đục Sa nửa vời – mau sầm sập khoan -mau
Các bạn giúp mình với
bn ơi ! chọn đáp án à ~~
trả lời :
A. Trong đục , khoan mau
hok tốt
Chọn :
Trong - đục ; khoan - mau
Học tốt nha
Viết đoạn văn ngắn phân tích tác dụng của phép tu từ được Nguyễn Du sử dụng để miêu tả tiếng đàn của Thuý Kiều:
"Trong như tiếng hạc bay qua,
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời.
Tiếng khoan như gió thoảng ngoài,"
Tham khảo ạ:
+ Tiếng đàn được so sánh với tiếng hạc, tiếng suối, tiếng gió thoảng,tiếng trời đổ mưa (chỉ ra được điểm tương đồng giữa tiếng đàn với cáchình ảnh so sánh: trong, đục, khoan, mau)
+ Với phép tu từ so sánh, Nguyễn Du đã miêu tả tiếng đàn của ThúyKiều đa thanh, đa sắc: lúc trầm, lúc bổng, lúc nhặt, lúc khoan (khi trong,khi đục, khi mau, khi chậm). Qua đó, cho thấy tài đánh đàn của ThúyKiều. Đồng thời qua tiếng đàn, Nguyễn Du còn muốn nói đến tiếng lòngcủa Thúy Kiều.
Trong đoạn thơ trên sử dụng bpttso sánh.Ở đây,những so sánh của Nguyễn Du thực sự là rất ấn tượng và đặc sắc.Từ những điều tưởng chừng như khó có thể mà ước lượng được(như là trong,đục) thì lại được ông ví với những sự vật rất cụ thể.(như tiếng hạc bay qua,như tiếng suối mới sa nửa vời).Hơn nữa, ông còn sử dụng điệp từ "buồn trông" cứ lặp đi lặp lại trong câu thơ một cách ai oán,đau xót.Nó đứng ở đầu mỗi câu lục,như thể hiện một gam màu chính trong tâm trạng của Kiều lúc bấy giờ:một nỗi buồn da diết.Nỗi buồn này cứ càng lúc càng tăng cấp,buồn cứ nối tiếp buồn.Từng chữ "buồn" được gắn liền với một hướng nhìn khác nhau,khi thì là hướng về cửa bể chiều hôm,khi thì hướng về ngọn nước mới sa...Ta cũng biết"Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ".Đúng vậy,giờ đây,Kiều cũng nhìn ra ngoài với đôi mắt buồn bã,vậy nên,cảnh nào có vui đâu bao giờ?Phong cảnh bên ngoài lầu Ngưng Bích lúc này dường như đã tái hiện lại toàn bộ tâm trạng của nàng với từng cái buồn khác nhau.Qua đó, ta cũng đã cảm nhận thấu được nỗi đau xót vô cùng của người con gái đẹp người mà bạc phận như Kiều....
+Trong đoạn thơ thứ nhất:
-Biện pháp so sánh được sử dụng ở đây là so sánh .Ở đây,những so sánh của Nguyễn Du thực sự là rất ấn tượng và đặc sắc.Từ những điều tưởng chừng như khó có thể mà ước lượng được(như là trong,đục) thì lại được ông ví với những sự vật rất cụ thể.(như tiếng hạc bay qua,như tiếng suối mới sa nửa vời).Từ những hình ảnh so sánh này,Nguyễn Du đã thực sự chứng minh được tài năng sáng tạo rất độc đáo của mình,để ngôn ngữ truyện Kiều mang phong cách của một cá tính nghệ thuật.
+Trong đoạn thơ thứ hai:
- Điệp từ "buồn trông" cứ lặp đi lặp lại trong câu thơ một cách ai oán,đau xót.Nó đứng ở đầu mỗi câu lục,như thể hiện một gam màu chính trong tâm trạng của Kiều lúc bấy giờ:một nỗi buồn da diết.Nỗi buồn này cứ càng lúc càng tăng cấp,buồn cứ nối tiếp buồn.Từng chữ "buồn" được gắn liền với một hướng nhìn khác nhau,khi thì là hướng về cửa bể chiều hôm,khi thì hướng về ngọn nước mới sa...Ta cũng biết"Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ".Đúng vậy,giờ đây,Kiều cũng nhìn ra ngoài với đôi mắt buồn bã,vậy nên,cảnh nào có vui đâu bao giờ?Phong cảnh bên ngoài lầu Ngưng Bích lúc này dường như đã tái hiện lại toàn bộ tâm trạng của nàng với từng cái buồn khác nhau.
=>Từ điệp từ "buồn trông",người đọc đã cảm nhận thấu được nỗi đau xót vô cùng của người con gái đẹp người mà bạc phận như Kiều
=>Đây cũng là biện pháp tả cảnh ngụ tình mà Nguyễn Du đã thể hiện một cách rất thành công
*Từ hai đoạn thơ trên,ta rút ra kết luận :
-Hai đoạn thơ đã thể hiện được tài năng,trình độ ngôn ngữ thơ ca phong phú,chính xác,đẹp đẽ và hết sức điêu luyện của đại thi hào Nguyễn Du.
Tìm phép so sánh trong câu thơ sau:
Trong như tiếng hạc bay qua
Đục như suối mới sa nửa vời
Tiếng khoan như...đổ mưa
-Mẹ già như chuối vàng hương
Như xôi nếp mật ,như đường mía lau
Phép so sánh trong đoạn thơ :
1.Trong như tiếng hạc bay qua
2.Đục như suối mới sa nửa vời
3.Tiếng khoan như...đổ mưa
4.Mẹ già như chuối vàng hương
5. Như xôi nếp mật ,như đường mía lau
=> Đều sử dụng từ " như" ( so sánh ngang bằng )
So sánh : Sự biến đổi kì diệu trong tiếng đàn và tâm hồn tinh tế nhạy cảm của Kiều
Phân tích hiệu quả của biện pháp nghệ thuật so sánh và điệp ngữ trong những câu thơ miêu tả tiếng đàn Thúy Kiều:
Trong như tiếng hạc bay qua,
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời
Tiếng khoan như gió thoảng ngoài
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa.
Biện pháp nghệ thuật so sánh và điệp ngữ được sử dụng rất đặc sắc và tinh tế, giúp diễn tả một cách sống động và gợi cảm âm thanh tiếng đàn của Thúy Kiều. Từ những tính chất vô hình và trừu tượng như “đục” và “trong”, “khoan”, “mau”, qua biện pháp so sánh đã được cụ thể hóa, chi tiết hóa, nghệ thuật hóa một cách đặc sắc.