Cho ví dụ sự chuyển hoá giữa các dạng năng lượng.
Lấy 1 ví dụ về sự chuyển hoá năng lượng trong đó chỉ rõ dạng năng lượng có ích.
Lấy 1 ví dụ về sự chuyển hoá năng lượng trong đó năng lượng hao phí ở dạng nhiệt năng.
Lấy 1 ví dụ về sự chuyển hoá năng lượng trong đó năng lượng hao phí không ở dạng nhiệt năng.
Kể tên các dạng năng lượng nêu một số ví dụ về sự chuyển hoá năng lượng ở thực vật và động vật.
năng lượng ánh sáng
năng lượng nhiệt
năng lượng điện
Có mấy dạng năng lượng? Kể tên, lấy ví dụ về sự chuyển hóa giữa các dạng năng lượng đó
Cơ năng (gồm thế năng, động năng)
Nhiệt năng (phụ thuộc vào nhiệt độ của vật)
Điện năng (năng lượng của dòng điện)
Quang năng (năng lượng ánh sáng)
Hóa năng (chuyển hóa các dạng năng lượng khác qua phản ứng hóa học)
Ví dụ:
Cơ năng sang quang năng: dynamo xe đạp làm cho đèn sáng khi bánh xe quay.
Điện năng sang nhiệt năng: bàn là, ấm điện, lò sưởi,...
Hóa năng sang điện năng: pin, ắc quy,...
Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên cũng là một quá trình biến đổi năng lượng: ánh nắng Mặt Trời chiếu xuống khiến nước biển nóng lên, cây cối phát triển, hơi nước thoát ra lại bay lên cao rồi chuyển thành mưa rơi xuống, chảy theo sông, suối,...về lại các đại dương.
Bài 2: Lấy một số ví dụ về sự chuyển hóa giữa các dạng năng lượng hoặc sự truyền năng lượng giữa các vật và chỉ ra năng lượng hao phí và có ích
Bài 3: Hãy nêu một số biện pháp tiết kiệm năng lượng trong cuộc sống hằng ngày.
B2:
vd: Năng lượng từ ánh sáng Mặt Trời làm nóng bình nước đặt ở ngoài trời
- > năng lượng hao phí
Năng lượng từ cục pin truyền đến bóng đèn làm nó phát sáng
-> năng lượng có ích
Năng lượng từ đôi chân của một cậu bé truyền đến quả bóng làm nó di chuyển
-> năng lượng có ích
B3:
Các biện pháp tiết kiệm năng lượng trong cuộc sống hàng ngày:
- Không bật điện khi không sử dụng.
- Trời mát không bật điều hoà.
- Buổi sáng có ánh mặt trời không cần điện.
- Dùng nồi nhỏ khi sử dụng bếp gas, dùng kiềng chắn gió.
- Đậy kín phích giữ nước nóng lâu giúp tiết kiệm được chất đốt
- Đun thức ăn vừa chín, không để bếp cháy quá lâu,...
- Ra ngoài tắt mọi thiết bị sử dụng điện trong nhà khi không cần thiết.
- Sử dụng bóng đèn tiết kiệm điện.
- Không lạm dụng máy sưởi và máy điều hòa.
- đi bộ , đi xe đạp khi đi đến nơi có khoảng cách gần
- giảm lượng chất thải sinh hoạt.
- tăng nhiệt độ tủ lạnh.
+...
Câu 2: Nêu mối quan hệ giữa lực – năng lượng và đời sống hằng ngày? Lấy các ví dụ minh họa?
Câu 3:Nêu sự chuyển hóa năng lượng? ví dụ?
Câu 4: Hẫy nêu sự hao phí năng lượng ? lấy ví dụ?
câu 2: Một vật có năng lượng thì có khả năng tác dụng lực lên vật khác, năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực. Ví dụ : viện gạch có thế năng hấp dẫn lớn hơn thì khi rơi xuống sẽ gây ra lực lớn hơn
câu 3:Sự chuyển hóa năng lượng là quá trình chuyển hóa từ dạng năng lượng này sang dạng năng lượng khác. Ví dụ : khi bật quạt, năng lượng điện chuyển thành năng lượng nhiệt và động năng
câu 4: sự hao phí năng lượng là phần năng lượng không cần đến (thừa) khi tác dụng lực. Ví dụ: khi sử dụng máy tính, năng lượng hao phí là năng lượng nhiệt
Hãy tìm thêm ví dụ, ngoài những ví dụ đã có trong bài về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác; sự chuyển hóa giữa các dạng cơ năng cũng như giữa nhiệt năng và cơ năng.
- Dùng búa đập nhiều lần vào thanh đồng làm thanh đồng nóng lên: Cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng.
- Ném một vật lên cao: Động năng chuyển hóa thành thế năng.
Tìm ví dụ thực tế về sự chuyển hóa từ nhiệt năng sang các dạng năng lượng khác và ngược lại.
Tham khảo!
Nhà máy nhiệt điện: chuyển nhiệt năng thành điện năng.
Động cơ hơi nước: Cho than vào lò đốt, than cháy tạo ra 1 lượng nhiệt lớn làm tăng áp suất của cơ đẩy bánh tàu hỏa: Nhiệt năng chuyển hoá thành cơ năng.
Lấy thêm ví dụ trong thực tế cuộc sống cho thấy nhiệt năng của vật bị thay đổi, cho biết cách làm thay đổi nhiệt năng trong ví dụ đó và chỉ ra có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng nào sang dạng nào hay không?
- Phân loại các dạng năng lượng (theo tiêu chí khác nhau)
- Lấy ví dụ để chứng tỏ năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực.
- Lấy ví dụ chứng tỏ năng lượng có thể chuyển từ dạng này sang dạng khác, từ vật này sang vật khác.
- Nêu ví dụ chứng tỏ năng lượng hao phí luôn xuất hiện khi năng lượng được chuyển từ dạng này sang dạng khác, vật này sang vật khác.
- Đề xuất các biện pháp để tiết kiệm năng lượng trong các hoạt động hàng ngày.
- Nêu định luật bảo toàn năng lượng và lấy ví dụ minh họa.