Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số : 1/3 ; -1/3 ; 1,3 ; -1,3 .
Các phân số sau có phải số hữu tỉ không : 1,4 ; 0 ; 2/3 ; -8,5 .
a) Các điểm A,B,C trong Hình 8 biểu diễn số hữu tỉ nào?
b) Biểu diễn các số hữu tỉ \(\frac{{ - 2}}{5};\,1\frac{1}{5};\,\frac{3}{5};\, - 0,8\) trên trục số.
a) Các điểm A,B,C trong Hình 8 biểu diễn lần lượt các số hữu tỉ: \(\frac{{ - 7}}{4};\,\frac{3}{4};\,\frac{5}{4}.\)
b) Ta có: \(1\frac{1}{5} = \frac{6}{5};\,\,\, - 0,8 = \frac{{ - 8}}{{10}} = \frac{{ - 4}}{5}.\)
Vậy ta biểu diễn các số hữu tỉ \(\frac{{ - 2}}{5};\,1\frac{1}{5};\,\frac{3}{5};\, - 0,8\) trên trục số như sau:
Biểu diễn các số hữu tỉ sau 3/2,5/3,-1/6 trên trục số
1.Biểu diễn các số hữu tỉ \(\dfrac{-3}{4}\); \(\dfrac{5}{3}\) trên trục số .
2. So sánh hai số hữu tỉ -0.75 và \(\dfrac{5}{3}\)
1)mik ko biết trục số ở đâu nên tham khảo:
2
-0,75 <5/3
Biểu diễn các số hữu tỉ sau trên trục số: -3/2; 1/-3;1/4
*Mik không được chắc cho lắm *
\(#Wendy.Dang\)
bạn hãy nêu 3 cách viết của số hữu tỉ -3/5 và biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
Biểu diễn số hữu tỉ 3 - 4 trên trục số.
Biểu diễn trên trục số:
Ta viết:
Chia đoạn thẳng đơn vị thành 4 phần bằng nhau , ta được đơn vị mới bằng đơn vị cũ.
Số hữu tỉ được biểu diễn bởi điểm A nằm bên trái điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn bằng 3 đơn vị mới
biểu diễn số hữu tỉ -1/2; 5/6 ; -3/7;6/5;7/2 trên trục số
biểu diễn số hữu tỉ 1/3 ; -2/5 ; -2 ; 1,4 trên cùng một trục số
1 ô li vở bằng 1/15 nhé!
tớ tưởng 1/3 phải ở vạch 5 ở giữa 0 và 1 chứ
biểu diễn số hữu tỉ trên trục số -1,0,5,3/4,5/3