tiến hành đo một cây trụ điện và tính chiều cao của cây trụ điện đó
Hùng cao 1,5m và có bóng nắng dài 1,2m . Cùng lúc đó một trụ điện có bóng nắng dài 7,2m . Tính chiều cao của trụ điện .
Vì Hùng và cột điện cùng xuất hiện tại 1 thời điểm .
Ta có : Hùng cao 1,5m có bóng nắng dài 1,2m .
Mà cột điện cao hm có bóng nắng dài 7,2m .
=> Chiều cao trụ điện là : 1,5.7,2:1,2 = 9 ( m )
Vậy chiều dài trụ điện là 9m .
Để đo chiều cao của một cái cây người ta dựng hình vẽ và tiến hành đo đạc các đoạn B'C'=1,5m ; AB'=2m , B'B=8m. Tính chiều cao của cái cây.
Ta có : vì B'C' // BC
=> \(\dfrac{AB'}{B'B}=\dfrac{B'C'}{BC}< =>\dfrac{2}{8}=\dfrac{1,5}{BC}< =>BC=6\)
Vậy cái cây cao 6m
Một xe lửa vượt qua cây cầu dài 450m mất 45 giây, vượt qua một trụ điện hết 15 giây. Tính chiều dài của xe lửa.
Xe lửa vượt qua một trụ điện mất 15 giây, nghĩa là nó đi qua quãng đường bằng chiều dài của nó mất 15 giây.
Xe lửa vượt qua cây cầu hết 45 giây, nghĩa là nó đi qua quãng đường bằng tổng chiều dài của nó và cây cầu hết 45 giây.
Vậy xe lửa đi hết chiều dài của cây cầu trong: 45 – 15 = 30 (giây)
Vận tốc xe lửa là: 450 : 30 = 15 (m/giây)
Chiều dài xe lửa là: 15 x15 = 225 (m)
Đáp số: 225 m
Cùng một thời điểm, bóng nắng của một trụ ăng-ten vô tuyến có độ dài trên mặt đất là 24m và bóng của một trụ điện trên mặt đất là 3m. Biết rằng trụ điện đó cao 5m. Em hãy tính xem trụ ăng-ten đó cao bao nhiêu m? Hãy trình bày 2 cách giải của bài toán.
Mong mọi người giải giúp em gấp ạ!
Một xe lửa vượt qua cây cầu dài 450 m mất 45 giây ,vượt qua một trụ điện hết 15 giây .Tính chiều dài của xe lửa
i 2: (1,5 điểm):
Để đo chiều cao của một cây, người ta đã tiến hành cách đo và vẽ một bảng thiết kế như hình sau. Em hãy tính chiều cao của cây có độ dài A’C’, biết AC=1,5m, BA=2m, BA’=16m và AC,A’C’ cùng vuông góc với A’B.
Bài 3: (2,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 8cm, AC = 6cm, AD là tia phân giác góc A,.
a. Tính ?
b. Kẻ đường cao AH ().
Chứng minh rằng: .
c.Tính
Một xe lửa vượt qua cây cầu dài 500m mất 40 giây , vượt qua một trụ điện hết 15 giây .Tính chiều dài xe lửa .
Thời gian xe lửa đi hết quãng đường 500 m sau:
40 - 15 = 25 ( giây)
Vận tốc của xe lửa là:
500 : 25 = 20 (m/s)
Chiều dài xe lửa là:
20 \(\times\) 15 = 300 (m)
Đáp số: 300 m
Thời gian xe lửa đi hết quãng đường 500 m sau:
40 - 15 = 25 ( giây)
Vận tốc của xe lửa là:
500 : 25 = 20 (m/s)
Chiều dài xe lửa là:
20 15 = 300 (m)
Đáp số: 300 m
HT!
Hai trụ điện có cùng chiều cao h được dựng thẳng đứng hai bên lề đối diện một đại lộ rộng 80m. Từ một điểm M trên mặt đường giữa 2 trụ điện với góc nâng lần lượt 60 độ và 30 độ.Tính chiều cao trụ điện
Gọi AM = x (m) ⇒ MC = BC – AM = 80 – x (m)
Xét tam giác BAM vuông tại A: AB = AM \(tan\widehat{AMB}=x.tan60^o=x.\sqrt{3}\left(m\right)\)
Xét tam giác DCM vuông tại C: \(CD=MC.tan\widehat{CMB}=\left(80-x\right).tan30^o=\frac{\sqrt{3}}{3}.\left(80-x\right)\left(m\right)\)
Vì hai trụ điện cùng chiều cao ⇒AB = CD
\(\Rightarrow x.\sqrt{3}=\frac{\sqrt{3}}{3}\left(80-x\right)\Leftrightarrow3x=80-x\Leftrightarrow4x=80\Rightarrow x=20\left(m\right)\)
\(\Rightarrow AM=20m;MC=80-20=60\left(m\right);AB=CD=20\sqrt{3}\approx34,64m\)
Chúc bạn học tốt !!!
bóng của trụ điện dài 3 m cùng lúc đó bóng của bạn hùng dài 0,5 m .bạn hùng cao 1,5 m . hỏi chiều cao của trụ điện
Ta có tỉ lệ giữa chiều cao thật và độ dài bóng :
Đặt tỉ lệ là k , ta có :
\(k=\frac{1,5}{0,5}=\frac{x}{3}\) (với x là độ dài bóng của cột điện)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{1}=\frac{x}{3}\)
\(\Leftrightarrow x=9\)
Vậy , cột điện cao 9 mét