Những câu hỏi liên quan
NA
29 tháng 11 2021 lúc 10:18

Bài nào -.-

Bình luận (4)
MD
Xem chi tiết
NT
12 tháng 1 2022 lúc 18:11

1: \(\Leftrightarrow x-2-7x+7=-1\)

=>-6x+5=-1

hay x=1(loại)

3: \(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-1\right)-\left(x+1\right)\left(x+3\right)=4\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-2-x^2-4x-3=4\)

=>-3x=9

hay x=-3(loại)

4: \(\Leftrightarrow x^2+2x+1-x^2+2x-1=3x\cdot\dfrac{x+1-x+1}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow4x=\dfrac{6x}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow4x^2+4x-6x=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-2x=0\)

=>2x(2x-1)=0

hay \(x\in\left\{0;\dfrac{1}{2}\right\}\)

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
H24
14 tháng 1 2022 lúc 23:26

(3x)^2=3^2.x^2=9x^2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
TF
2 tháng 12 2016 lúc 13:12

theo em thì chị hoặc anh chỉ cần lấy số phút chia số góc thôi ạ

12 giờ x 60 phút chia tất cả cho 360o

sẽ ra 1 phút tương ứng vói bao nhiêu độ

từ đó mà 7h50p cũng vậy

Bình luận (0)
H24
3 tháng 12 2016 lúc 8:15

sai roi ban

Bình luận (0)
ND
5 tháng 3 2022 lúc 15:55

un mình ko biết nha bạn !!! thông cảm !!! xin lỗi vì ko giúp được !! hihihihihihi !!!!!!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TH
Xem chi tiết
LC
30 tháng 6 2017 lúc 14:47

\(\left(15^4-1\right)\left(15^4+1\right)-3^8\times5^8=15^8-1-15^8=-1\)

Bình luận (0)
SV
Xem chi tiết
TP
16 tháng 11 2021 lúc 11:14

bài nào🤔

Bình luận (0)
DD
20 tháng 1 2022 lúc 9:06

bài nào nhỉ????

Bình luận (0)
TC
18 tháng 2 2022 lúc 16:35

giải bài

giải xong rồi đó

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TA
Xem chi tiết
TO
17 tháng 7 2023 lúc 20:09

Giữa 2 số lẻ có 7 số lẻ khác. Vậy Hiệu 2 số lẻ cần tìm là:

(7+1)x2 = 16

Bài toán Tìm 2 số khi biết Tổng và Hiệu 

Em giải tiếp nhé

 

Bình luận (0)
NT
17 tháng 7 2023 lúc 20:15

Số lẻ đầu tiên là 2xn+1 (kϵN)

mà giữa chúng có 7 số lẻ (1;3;5;7;9;11;13;15;17)

Nên số lẻ thứ hai là 2xn+15

Tổng của hai số là 186 :

2xn+1+2xn+15=186

4xn+16=186

4xn=170

n=42,5

Số lẻ thứ nhất là 2x42,5+1=86

Số lẻ thứ hai là 2x42,5+15=100

Bình luận (0)
NT
17 tháng 7 2023 lúc 20:20

...n=43 (nϵN)

Số lẻ thứ nhất là 2x43+1=87

Số lẻ thứ hai là 2x43+15=101

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
GW
13 tháng 10 2021 lúc 11:02

Bài 1 :

a ) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{12}=\frac{y}{-8}=\frac{x+y}{12+\left(-8\right)}=\frac{-48}{4}=-12.\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{12}=-12\\\frac{y}{-8}=-12\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-144\\y=96\end{cases}}\)

b ) Từ \(x\):\(\left(-7\right)\)\(y\)\(10\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{-7}=\frac{y}{10}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{-7}=\frac{y}{10}=\frac{y-x}{10-\left(-7\right)}=\frac{-34}{17}=-2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{-7}=-2\\\frac{y}{10}=-2\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=14\\y=-20\end{cases}}\)

c ) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{15}=\frac{y}{-12}=\frac{2x}{30}=\frac{y}{-12}=\frac{2x+y}{30+\left(-12\right)}=\frac{-360}{18}=-20\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{15}=-20\\\frac{y}{-12}=-20\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-300\\y=240\end{cases}}\)

d ) Từ \(2x=-3y\)\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{-3}=\frac{y}{2}\)

Áp dugj tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{-3}=\frac{y}{2}=\frac{x}{-3}=\frac{5y}{10}=\frac{x-5y}{-3-10}=\frac{-130}{-13}=10\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{-3}=10\\\frac{y}{2}=10\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-30\\y=20\end{cases}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
GW
13 tháng 10 2021 lúc 11:08

Bài 2 :

a ) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-3}=\frac{z}{5}=\frac{x+y-z}{2+\left(-3\right)-5}=\frac{-54}{-6}=9.\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=9\\\frac{y}{-3}=9\\\frac{z}{5}=9\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=18\\y=-27\\z=45\end{cases}}\)

b ) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{-7}=\frac{z}{3}=\frac{x}{4}=\frac{2y}{-14}=\frac{z}{3}=\frac{x+2y-z}{4+\left(-14\right)-3}=\frac{-39}{-13}=3\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{4}=3\\\frac{y}{-7}=3\\\frac{z}{3}=3\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=12\\y=-21\\z=9\end{cases}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
GW
13 tháng 10 2021 lúc 11:12

Bài 3 :

Gọi số học sinh nam và học sinh nữ của lớp 7A là x , y ( học sinh ) ( x , y \(\in\)N* )

Vì tỉ số học sinh nam và số học sinh nữ của lớp 7A là \(\frac{1}{3}\)nên \(\frac{x}{y}=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{1}=\frac{y}{3}\)

Vì số học sinh nữ nhiều hơn số học sinh nam 24 học sinh nên  \(y-x=24\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{1}=\frac{y}{3}=\frac{y-x}{3-1}=\frac{24}{2}=12\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{1}=12\\\frac{y}{3}=12\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=12\\y=36\end{cases}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LK
Xem chi tiết