Chứng minh số có dạng: A= 34n+4-43n+3 chia hết cho 17 ( \(n\varepsilon N\))
Chứng minh số có dạng: A= 34n+4-43n+3 chia hết cho 17 ( n ϵ N )
Ta có :
\(A=3^{4\left(n+1\right)}-4^{3\left(n+1\right)}=81^{n+1}-64^{n+1}\)
\(=\left(81-64\right)\left(81^n+81^{n-1}.64+...+81.64^{n-1}+64^n\right)\)
\(=17\left(81^n+81^{n-1}.64+...+81.64^{n-1}+64^n\right)\)chia hết cho 17
Vậy ...
Cho A = \(^{4^n+4^{n+1}+4^{n+2}+4^{n+3}+...+4^{n+20}}\)( với n\(\varepsilon\)N*)
Chứng minh rằng A chia hết cho 84
\(A=4^{n-1}\left(4+4^2+4^3\right)+4^{n+3}\left(4+4^2+4^3\right)+...+4^{n+17}\left(4+4^2+4^3\right)\)
\(\Rightarrow A=4^{n-1}\times84+4^{n+3}\times84+...+4^{n+17}\times84\)
\(\Rightarrow A=84\left(4^{n-1}+4^{n+3}+...+4^{n+17}\right)⋮84\)
Vậy \(A⋮84\)
Yêu cầu bài này là gì vậy bạn ơi ?
Chứng minh rằng tìm được 1 số có dạng (17^n)-1 chia hết cho 41
Bài 1 Chứng minh rằng 17^5 + 24^4 - 13^21 chia hết cho 10
Bài 2 Cho A bằng { (1 + 2+ 3 + .. . + n ) - 7 } . Hỏi A có chia hết cho 10 không ?
Bài 3 Tìm chữ số tận cùng của 5^ n (n>1)
Bài 4 Chứng minh rằng
a Trong ba số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 3
b Trong 4 số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 4
c Trong năm số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 5
Bài 1 Cho biết 3a+2bchi hết cho 17 ( a,b thuộc N ) . Chứng minh rằng 10a + b chia hết cho 17
Bài 2 Cho biết a - 5b chia hết cho 17 ( a,b thuộc N) Chứng minh rằng 10a + b chia hết cho 17
Bài 3 a) Chứng minh rằng Nếu 3x + 5y chia hết cho 7 thì x + 4y chia hết cho 7 ( x,y thuộc N). Điều ngược lại có đúng ko?
b)Chứng minh rằng 2x + 3ychia hết cho 17 thì 9x + 5y chia hết cho 17 (x,y thuộc N). Điều ngược lại có đúng ko?
1. Với mọi a,b,n thuộc N thì B = ( 10n - 1 ) .a + (11....1 -n).b chia hết cho 9 ( có n chữ số 1 )
2. Chứng minh rằng:
a) 10n- 36n -1 chia hết cho 27 với n thuộc N; n nhỏ hơn hoặc bằng 2
b) số 11...1 chia hết cho 27 ( có 27 chữ số 1 )
3. cho a - 5b chia hết cho 17 ( a,b thuộc N ). Chứng minh rằng 10a+b chia hết cho 17
4. Chứng minh rằng : n(2n+1 )( 7n +1 ) chia hết cho 6 với n thuộc N
5. Cho hai số tự nhiên abc và deg đều chia 11 dư 5 . Chứng minh rằng số abcdeg chia hết cho 11
6. Cho biết số abc chia hết cho 7. Chứng minh rằng: 2a +3b +c chia hết cho 7
a, Chứng minh rằng: \(3^{n+2}\) - \(2^{n+4}\) + \(3^n\) + \(2^n\) chia hết cho 30 với mọi số nguyên dương n.
b, Một số chia hết cho 7 dư 3, chia cho 17 dư 12, chia cho 23 dư 7. Hỏi nếu số đó chia cho 2737 dư bao nhiêu?
a) Ta có: \(3^{n+2}-2^{n+4}+3^n+2^n\)
\(=3^n\cdot9+3^n-2^n\cdot16+2^n\)
\(=3^n\cdot10+2^n\cdot15⋮30\)
1. chứng minh rằng các số có dạng
a, A=2n-1 chia hết cho 5
b, B=34.n+1+2 chia hết cho 5
c, C=92.n+1 chia hết cho 10
a, Chứng minh rằng : Tích của 3 số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 6
b, Cho a , b là các số nguyên . Chứng minh rằng : Nếu ( 2a + 3b ) chia hết cho 17 thì ( 9a + 5b ) chia hết cho 17
a)
Đặt tích 3 số tự nhiên liên tiếp là T = a. (a + 1). (a + 2)
- Chứng minh T chia hết cho 2: Chỉ có 2 trường hợp
+ Nếu a chia hết cho 2 (a chẵn)
=> T chia hết cho 2.
+ Nếu a chia 2 dư 1 (a lẻ)
=> a + 1 chia hết cho 2
=> T chia hết cho 2.
- Chứng minh T chia hết cho 3: Có 3 trường hợp
+ Nếu a chia hết cho 3
=> T chia hết cho 3.
+ Nếu a chia 3 dư 1
=> a + 2 chia hết cho 3
=> T chia hết cho 3.
+ Nếu a chia 3 dư 2
=> a + 1 chia hết cho 3
=> T chia hết cho 3.
Mà 2 và 3 nguyên tố cùng nhau
=> T chia hết cho 2.3 = 6 (đpcm).
Vậy tích của 3 số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 6.
Chúc bạn học tốt!
a) Gọi n, n+1, n+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp
Ta có A=n*(n+1)*(n+2)
- Chứng minh A chia hết cho 2:
+ Nếu n chẵn => n chia hết cho 2 => A chia hết cho 2
+ Nếu n lẻ => n+1 chia hết cho 2 => A chia hết cho 2
- Chứng minh A chia hết cho 3:
+ Nếu n chia hết cho 3 => A chia hết cho 3
+ Nếu n chia 3 dư 1=> n+2 chia hết cho 3 => A chia hết cho 3
+ Nếu n chia 3 dư 2 => n+1 chia hết cho 3 => A chia hết cho 3
Mà (2,3) =1
=> A chia hết cho 2*3 = 6 ( thỏa mãn )
Vậy tích 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6
Chúc bạn học có hiệu quả!
b) xét hiệu : 5(2a+3b) - 3(9a+5b) = 10a+ 15b - 27a-15b
<=> 5(2a+3b) - 3(9a+5b) = -17a
vì -17 chia hết cho17 nên -17a chia hết cho 17
=> 5(2a+3b) - 3(9a+5b) chia hết cho 17 (1)
+) ta có: 2a + 3b chia hết cho 17
nên 5(2a+3b) chia hết cho 17 (2)
từ (1) và (2) => 3(9a+5b) chia hết cho 17
mà (3,17) = 1
=> 9a+5b chia hết cho 17
vậy nếu 2a+3b chia hết cho17 thì 9a+5b chia hết cho17
+) ngược lại ta có 9a+5b chia hết cho17
nên 3(9a+5b) chia hết cho17 (3)
từ (1) và (3) => 5(2a+3b) chia hết cho 17
mà (5,17)=1
=> 2a+3b chia hết cho 17
chứng tỏ nếu 2a+3b chia hết cho17 thì 9a+5b chia hết cho 17
Chúc bạn học có hiệu quả!