lò xo dãn ra có dạng năng lượng nào
A> thế năng đàn hồi
B. thế năng hấp dẫn
Một vật nặng được móc vào một đầu lo xo treo như hình 16.2, cách mặt đất một khoảng nhất định. Khi vật ở trạng thái cân bằng hệ vật và lò xo có dạng cơ năng nào?
A. Động năng và thế năng hấp dẫn.
B. Chỉ có thế năng hấp dẫn.
C. Chỉ có thế năng đàn hồi.
D. Có cả thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hổi.
Chọn D
Vì khi ở trạng thái cân bằng hệ vật ở một độ cao so với mặt đất nên hệ vật có thế năng hấp dẫn và tại đó lò xo cũng bị biến dạng nên cả hệ vật cũng có cả thế năng đàn hồi.
Bài 1:Thả một vật có khối lượng 500g từ độ cao 15m a) tính thế năng của vật trên b) tính động năng của vật trước khi chạm đất 10m/s. Bài2: một lò xo có độ cứng là 100N/m,độ biến dạng của lò xo khi bị dãn ra là 10cm. Tính thế năng đàn hồi của lò xo trên GIÚP MÌNH VỚI CẦN GẤP Ạ
Bài 1.
a)Thế năng: \(W_t=mgz=0,5\cdot10\cdot15=75J\)
b)Động năng vật:
\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot0,5\cdot10^2=25J\)
Bài 2.
\(\Delta l=10cm=0,1m\)
Thế năng đàn hồi:
\(W_t=\dfrac{1}{2}k\cdot\left(\Delta l\right)^2=\dfrac{1}{2}\cdot100\cdot0,1^2=0,5J\)
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động điều hoà. Biết rằng, trong một chu kì dao động, thời gian lò xo bị dãn dài gấp 3 lần thời gian lò xo bị nén. Chọn mốc thế năng đàn hồi của lò xo tại vị trí lò xo không biến dạng. Gọi thế năng đàn hồi của lò xo khi bị dãn và bị nén mạnh nhất có độ lớn tương ứng là W đ 1 và W đ 2 . Tỉ số W d h 1 W d h 2 có giá trị là
A. 13,93
B. 5,83
C. 33,97
D. 3,00
Một lò xo có độ cứng 100N/m.Một đầu giữ cố định đầu còn lại gắn 1 vật có khối lượng 200g.Kéo vật để lò xo dãn ra 10cm.Tính cơ năng của vật tại vị trí lò xo dãn ra 10cm.Chọn mốc thế năng tại vị trí lò xo không bị dãn
Ở vị trí ban đầu lò xo bị kéo dãn một đoạn nên cơ năng hệ:
\(W_0=\dfrac{1}{2}k\cdot\left(\Delta l\right)^2\)
Tại vị trí cân bằng lò xo không biến dạng nên cơ năng hệ:
\(W=\dfrac{1}{2}mv^2\)
Bảo toàn cơ năng cho chuyển động của hệ:
\(W=W_0=\dfrac{1}{2}k\cdot\left(\Delta l\right)^2=\dfrac{1}{2}\cdot100\cdot\left(0,1\right)^2=0,5J\)
Hệ vật “Quả cầu – Lò xo – Trái Đất” là hệ cô lập, do không chịu tác dụng các ngoại lực (lực ma sát, lực cản), chỉ có các nội lực tương tác (trọng lực, phản lực, lực đàn hồi), nên cơ năng của hệ vật bảo toàn.
Chọn vị trí cân bằng của hệ vật làm gốc tính thế năng đàn hồi, chiều lò xo bị kéo dãn là chiều dương.
– Tại vị trí ban đầu : quả cầu có vận tốc v0 = 0 và lò xo bị kéo dãn một đoạn Δl0> 0 cm, nên cơ năng của hệ vật:
\({{\rm{W}}_0} = {{k{{\left( {\Delta {l_0}} \right)}^2}} \over 2}\)
– Tại vị trí cân bằng: quả cầu có vận tốc v ≠ 0 và lò xo không bị biến dạng (Δ= 0), nên cơ năng của hệ vật :
liệu có đúng
Cho một lò xo nằm theo phương nằm ngang một đầu cố định, một đầu gắn một vật có khối lượng m khi tác dụng một lực 4N thì lò xo dãn một đoạn là 4cm
Thế năng đàn hồi của lò xo khi nó dãn ra 2cm là?
A. 0,5J
B. 0,2J
C. 0,02J
D. 0,75J
Đáp án C.
W d h = 1 2 k x 2 = 1 2 100.0 , 02 2 = 0 , 02 J
Cho một lò xo nằm theo phương nằm ngang một đầu cố định, một đầu gắn một vật có khối lượng m khi tác dụng một lực 4N thì lò xo dãn một đoạn là 4cm. Thế năng đàn hồi của lò xo khi nó dãn ra 2cm là
A. 0,5J
B. 0,2J
C. 0,02J
D. 0,75J
Chọn đáp án C
W d h = 1 2 k x 2 = 1 2 . 100 . 0 , 02 2 = 0 , 02 J
Một con lắc lò xo vật nặng khối lượng m, lò xo có độ cứng k đang biến dạng ∆ l khi đó thế năng đàn hồi của lò xo là 12J. Nếu tăng độ biến dạng của lò xo lên 2 lần giữ nguyên các điều kiện khác thì thế năng đàn hồi của lò xo bằng
A. 12 J
B. 24 J
C. 48 J
D. 3J
Một lò xo có độ cứng 20N/m bị nén lại một đoạn 10cm. Gốc thế năng lúc lò xo không biến dạng. a.Tính thế năng đàn hồi của lò xo lúc bị nén b.Khi lò xo bật ra làm bắn viên bi khối lượng 50g đang đặt sát ở 1 đầu lò xo. Tính vận tốc của viên bi ngay khi lò xo bật ra
Cho một lò xo đàn hồi nằm ngang ở trạng thái ban đầu không bị biến dạng. Khi tác dụng một lực kéo lò xo theo phương ngang ta thấy nó dãn được . Thế năng đàn hồi của lò xo có giá trị bằng
Độ cứng của lò xo:
\(k=\dfrac{F}{\Delta l}=\dfrac{3}{0,02}=150\)N/m
Thế năng đàn hồi:
\(W_t=\dfrac{1}{2}kx^2=\dfrac{1}{2}\cdot150\cdot0,02^2=0,03J\)
bài đó tham khảo, trong khi đây là bài rất dễ, rất cơ bản mà cũng phk tham khảo, mà bạn tự nói là bạn làm là sao
Cho một lò xo đàn hồi nằm ngang ở trạng thái ban đầu không bị biến dạng. Khi tác dụng một lực 3N kéo lò xo theo phương ngang ta thấy nó dãn được 2cm. Thế năng đàn hồi của lò xo có giá trị bằng
A. 0,08J
B. 0,04J
C. 0,03J
D. 0,05J
Lời giải
+ Ta có độ biến dạng của lò xo so với vị
trí ban đầu: Δl=2cm=0,02m
Lực đàn hồi của lò xo khi đó: F d h = | k Δ l |
Ta suy ra độ cứng của lò xo: k = F d h Δ l = 3 0 , 02 = 150 N / m
=> Thế năng đàn hồi của lò xo tại vị trí đó: W t = 1 2 k Δ l 2 = 1 2 .150. 0 , 02 2 = 0 , 03 J
Đáp án: C