Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết
H24
2 tháng 5 2022 lúc 16:41

125 học sinh

Bình luận (0)
H24
2 tháng 5 2022 lúc 16:41

Số học sinh nữ có là

( 268-18) :2 = 125 (học sinh)

Bình luận (1)
PK
Xem chi tiết
Xem chi tiết
H24
3 tháng 9 2021 lúc 9:18

Đề thiếu rùi bn. Vị trí sân vân động và nhà trường ?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
MC
3 tháng 9 2021 lúc 9:19

Từ nhà Thư đến sân vận động dài số ki - lô - mét là

3 + 6 = 9 (km)

ĐS:

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TT
3 tháng 9 2021 lúc 9:19

 từ nhà Thư đến sân vận động số ki - lô - mét là:

3+6=9 (km)

Đ/S:9km

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DT
Xem chi tiết
QA
Xem chi tiết
HH
18 tháng 6 2018 lúc 20:26

Ta thấy ở F1 100% là ruồi giấm thân xám, như vậy thân xám là tính trạng trội hoàn toàn so với thân đen và phép lai ở P là phép lai 1 cặp tính trạng thuần chủng.
Ta có: A - thân xám, a - thân đen. Suy ra F1 có kiểu gen Aa.
Xét trường hợp 1: Vì ruồi giấm thân xám P là thuần chủng nên nó có kiểu gen là AA. Suy ra kết quả phép lai 1 AA : 1Aa và kiểu hình 100% thân xám.
Xét trường hợp 2: Vì ruồi giấm thân đen P là thuần chủng nên nó có kiểu gen là aa. Suy ra kết quả phép lai 1 Aa : 1 aa và kiểu hình 1 thân xám : 1 thân đen.
Xét trường hợp 3: Vì F1 X F1 = Aa X Aa nên suy ra kiểu gen của phép lai là 1 AA : 1 Aa : 1 aa và kiểu hình 3 trội : 1 lặn

Bình luận (1)
TS
18 tháng 6 2018 lúc 20:35

Vì tính trạng được quy bởi một cặp gen. Mà P tương phản

---> F : thân xám => P , tính trạng thân xám là trội hoàn toàn so với tính trạng thân đen.

Quy ước: Gen A - thân xám, gen a - thân đen.

=> P: AA x aa ---> F : Aa

- TH1: Aa x AA.

- TH2: Aa x aa.

- TH3: Aa x Aa

Bình luận (1)
NV
19 tháng 6 2018 lúc 7:51

Quy ước :

A : thân xám

a : thân đen

P1 thân xám x thân đen

GP1 A, a

F1 Aa

100% thân xám

TH1 : Aa x AA

TH2 : Aa x aa

TH3 : Aa x Aa

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
DT
18 tháng 12 2023 lúc 20:56

Số HS toàn trường :

   576÷48%=1200(HS)

Số HS nam của trường :

   1200 - 576 = 624 (HS nam)

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
H24
14 tháng 7 2020 lúc 20:14

Gọi số dãy ghế trong hội trường lúc đầu là x (x∈N∗)(dãy ghế)

Số ghế lúc đầu ở mỗi dãy là: 300x (ghế)

Tổng số ghế ở hội trường lúc sau là: 300−11=289. (ghế)

Vì nếu mỗi dãy thêm 2 ghế và bớt 3 dãy thì số ghế của hội trường là 289 ghế nên ta có phương trình:

(x−3)(300\x+2)=289

⇔(x−3)(300+2x\x)=289

⇔(x−3)(300+2x)=289x

⇔300x+2x2−900−6x=289x

⇔2x2+5x−900=0

Δ=52−4.2.(−900)=7225>0

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

x1=−5+√7225\4=20(tm)

x2=−5−√7225\4=−452(ktm)

Vậy số dãy ghế trong hội trường lúc đầu là 20 dãy ghế.

Bình luận (0)
SC
Xem chi tiết
LD
9 tháng 3 2023 lúc 18:00

Gọi số học sinh cuat trường THSC là a.

Ta có: a : 17 dư 8   ⇒ a + 9 ⋮ 17.

          a : 25 dư 16  ⇒ a + 9 ⋮ 25.

⇒ a + 9 \(\in\) BC(17; 25).

Ta tìm BCNN(17; 25).

17 = 17.       

25 = \(5^2\).

⇒ BCNN(17; 25) = \(5^2\).17 = 425.

⇒ BC(17; 25) \(\in\) B(425) = \(\left\{0;425;850;1275;...\right\}\).

Mà a > 800 nên a + 9 = 425 ⇒ a = 416.

Có gì không hiểu thì hỏi mk nha.

Bình luận (0)
LD
9 tháng 3 2023 lúc 18:03

mk nhầm dấu nha a < 800

Bình luận (0)
LD
10 tháng 3 2023 lúc 8:49

Gọi số học sinh cuat trường THSC là a.

Ta có: a : 17 dư 8   ⇒ a + 9 ⋮ 17.

          a : 25 dư 16  ⇒ a + 9 ⋮ 25.

⇒ a + 9  BC(17; 25).

Ta tìm BCNN(17; 25).

17 = 17.       

25 = 52.

⇒ BCNN(17; 25) = 52.17 = 425.

⇒ BC(17; 25)  B(425) = {0;425;850;1275;...}.

Mà a < 800 nên a + 9 = 425 ⇒ a = 416.

Có gì không hiểu thì hỏi mk nha.

Bình luận (0)