Ba đường cao của tam giác ABC có độ dài là 3; 4; x. Biết rằng x là một số tự nhiên. Hỏi có bao nhiêu giá trị của x.
Tam giác ABC có đồng dạng với tam giác có ba cạnh bằng đường cao của tam giác không nếu:
a) độ dài 3 cạnh lần lượt là 9, 12, 16
b) độ dài 3 cạnh lần lượt là 4, 5, 6
a: ha=9; hb=12; hc=16
=>hc*9=ha*16=hb*12
=>hc/16=ha/9=hb/12
=>Haitam giác này đồng dạng
b: ha=4; hb=5; hc=6
=>ha*6=24; hb*5=25; ha*4=24
=>Hai tam giác này ko đồng dạng
Một tam giác có độ dài hai đường cao là 32, 43 và đường cao thứ ba có độ dài là lập phương của số tự nhiên. Tìm độ dài đường cao thứ ba.
Cho tam giác ABC biết độ dài ba đường cao lần lượt là 6 ,8 ,12 .tính độ dài ba cạnh của tam giác
hình như dựa vào tính chất dãy tỉ số bằng nhau ak pn. mk cx chỉ nhớ z thui chứ hk chắc cko lém :)
tam giác ABC có BC=a, AC=b, AC=b, a^2=bc. chứng minh rằng tam giác ABC đồng dạng với tam giác có độ dài các cạnh bằng với độ dài ba đường cao của tam giác ABC
Gọi AH,BK,CE lần lượt là các đường cao của ΔABC
Lấy DF,DG,FG lần lượt bằng AH,BK,CE
=>AH:BK:CE=BC:AC:AB(Định lí)
=>AH/BC=BK/AC=CE/AB
=>DF/BC=DG/AC=FG/AB
=>ΔDFG đồng dạng với ΔBCA
Độ dài 3 cạnh của tam giác tỉ lệ với 2 ; 3 ; 4 . Tính độ dài ba đường cao của tam giác đó biết tổng ba đường cao là 13 cm
Gọi độ dài ba đường cao lần lượt là a,b,c
Độ dài 3 cạnh tỉ lệ với 2;3;4
=>2a=3b=4c
=>a/6=b/4=c/3
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a+b+c}{6+4+3}=\dfrac{13}{13}=1\)
=>a=6; b=4; c=3
Cho tam giác ABC có BC = a, AC = b, AB = c và a2 = bc. Chứng minh rằng tam giác ABC đồng dạng với tam giác có độ dài các cạnh bằng độ dài ba đường cao của tam giác ABC.
Cho tam giác ABC có ba cạnh AB, AC, BC lần lượt là 2cm, 3cm, 4cm. Kẻ đường cao AH. Tính
a) Độ dài các đoạn thẳng BH, CH, AH.
b) Độ dài đường cao ứng với cạnh AB, AC
c) Số đo các góc A , B , C của tam giác ABC ( làm tròn đến phút )
a: Nửa chu vi tam giác ABC là:
\(\dfrac{2+3+4}{2}=4,5\left(cm\right)\)
Diện tích tam giác ABC là:
\(S_{ABC}=\sqrt{4,5\left(4,5-2\right)\left(4,5-3\right)\left(4,5-4\right)}\)
\(=\sqrt{4,5\cdot2,5\cdot1,5\cdot0,5}=\dfrac{3\sqrt{15}}{4}\)(cm2)
=>\(\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot BC=\dfrac{3\sqrt{15}}{4}\)
=>\(2\cdot AH=\dfrac{3\sqrt{15}}{4}\)
=>\(AH=\dfrac{3\sqrt{15}}{8}\left(cm\right)\)
ΔAHB vuông tại H
=>\(HA^2+HB^2=AB^2\)
=>\(HB^2+\dfrac{135}{64}=4\)
=>\(HB^2=\dfrac{121}{64}\)
=>HB=11/8(cm)
HB+HC=BC
=>HC+11/8=4
=>HC=4-11/8=21/8(cm)
b: Gọi BK,CE lần lượt là các đường cao ứng với các cạnh AC,AB
Vì BK\(\perp\)AC và CE\(\perp\)AB
nên \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot BK\cdot AC=\dfrac{1}{2}\cdot CE\cdot AB\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}BK\cdot\dfrac{3}{2}=\dfrac{3\sqrt{15}}{4}\\CE\cdot1=\dfrac{3\sqrt{15}}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BK=\dfrac{\sqrt{15}}{2}\left(cm\right)\\CE=\dfrac{3\sqrt{15}}{4}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
c: Xét ΔABC có \(cosBAC=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2\cdot AB\cdot AC}=\dfrac{4+9-16}{2\cdot2\cdot3}=\dfrac{-1}{4}\)
=>\(\widehat{BAC}\simeq104^029'\)
Xét ΔABH vuông tại H có \(sinB=\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{3\sqrt{15}}{16}\)
=>\(\widehat{B}\simeq46^034'\)
Xét ΔABC có \(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0\)
=>\(\widehat{ACB}+104^029'+46^034'=180^0\)
=>\(\widehat{ACB}=28^057'\)
tam giác ABC và tam giác MNP có cùng S là 24,3cm2. Đường cao AH của tam giác ABC dài bằng 80% của độ dài cạnh NP của tam giác MNP . Biết NP=8,1cm . Tính độ dài cạnh BC và đường cao MK.
cho tam giác ABC có trọng tâm G,đường cao AH.I là hình chiếu của G trên BC a chứng minh AH=3.GI b giả sử khoảng cách từ G đến ba cạnh của tam giác ABC tỉ lệ 2:3:4.Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC biết chu vi tam giác ABC bằng 39cm