Những câu hỏi liên quan
DA
Xem chi tiết
SA
Xem chi tiết
TP
14 tháng 4 2018 lúc 21:51

Tính chất của phản xạ không điều kiện

Tính chất của phản xạ có điều kiện

1. Trả lời các kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện

2. Bẩm sinh.

3. Bền vững

4. Có tính chất di truyền, mang tính chất chủng loại

5. Số lượng hạn chế

6. Cung phản xạ đơn giản

7. Trung ương nằm ở trụ não, tuỷ sống

1. Trả lời các kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện đã được kết hợp với kích thích không điều kiện mật số lần)

2. Hình thành trong đời sống (do học tập)

3. Dễ mất khi không củng cố

4. Có tính chất cá thể, không di truyền

5. Số lượng không hạn định

6. Hình thành đường liên hệ tạm thời

7. Trung ương chủ yếu có sự tham gia của vỏ não.

pxcdk: đọc sách , chạy xe đạp,.............

pxkdk tay chạm phải vật nóng ta rụt tay lại,.........

Để thành lập phản xạ có điều kiện cần bảo đảm các điều kiện sau đây: - Phải có sự phối hợp đúng lúc kích thích tín hiệu với kích thích củng cố. Kích thích tín hiệu phải bắt đầu trước kích thích củng cố. Nếu kích thích tín hiệu được bắt đầu đồng thời hoặc chậm hơn kích thích củng cố thì nó sẽ mất ý nghĩa tín hiệu và không gây ra được phản xạ có điều kiện. - Kích thích tín hiệu phải là một kích thích vô quan, nghĩa là không có quan hệ gì với phản xạ không điều kiện được phối hợp, đồng thời kích thích đó cũng không được quá mạnh, quá mới lạ. - Cường độ của kích thích tín hiệu phải yếu hơn cường độ của kích thích củng cố, nghĩa là phải bảo đảm sự hưng phấn do kích thích tín hiệu gây ra yếu hơn sự hưng phấn do kích thích củng cố gây ra. - Vỏ não phải toàn vẹn, hệ thần kinh con vật phải ở trạng thái hoạt động bình thường. Nếu khả năng hoạt động của não bộ giảm sút rất khó thành lập phản xạ có điều kiện. - Tiến hành thí nghiệm ở môi trường yên tĩnh, tránh các kích thích lạ vì các kích thích lạ sẽ gây phản xạ định hướng cản trở sự hình thành đường liên hệ tạm thời.

PXCĐK , PXKĐK có ý nghĩa:
- Đảm bảo sự thích nghi của con người với môi trường sống thay đổi.
- Hình thành các thói quen,tập quán tốt.

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
H24
7 tháng 4 2022 lúc 21:15

VD về PXCDDK : 

- Thường xuyên đặt báo thức dậy vào lúc 5h sáng để tập thể dục, lâu dần ko cần đặt báo thức ta vẫn tự tỉnh giấc vào khoảng tgian đó

Phân tích quá trình hih thành PX trên :

- Khi nghe tiếng chuông báo thức vào khoảng tgian đó thik ta đã dần hih thành đc 1 đường liên hệ tạm thời giữa trung tâm kích thíc ko đk và có đk

- Lâu dần đường liên hệ đc củng cố rõ hơn nên đến 1 tgian nhất định ko cần đến chuông ta vẫn theo thói quen đó tự thức giấc

Bình luận (6)
QN
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
GS
8 tháng 5 2023 lúc 9:34

 

Bình luận (0)
GS
8 tháng 5 2023 lúc 9:34
Một ví dụ về phản xạ có điều kiện ở động vật là thí nghiệm của nhà khoa học Nga Ivan Pavlov với chó. Ông đã huấn luyện các chú chó để liên kết tiếng chuông (kích thích trung tính) với thức ăn (kích thích không điều kiện). Sau một thời gian, các chú chó sẽ tiết dịch vị (phản ứng không điều kiện) khi nghe tiếng chuông (phản ứng có điều kiện), ngay cả khi không có thức ăn. Điều này cho thấy các chú chó đã hình thành một phản xạ có điều kiện.
Để hình thành phản xạ có điều kiện, cần có một số điều kiện sau:
Phải có sự phối hợp giữa kích thích trung tính và kích thích không điều kiện. Ví dụ, tiếng chuông và thức ăn.
Phải có sự lặp lại nhiều lần của sự phối hợp này. Ví dụ, cho chó nghe tiếng chuông và cho ăn nhiều lần.
Phải có sự củng cố thường xuyên của phản xạ có điều kiện. Ví dụ, tiếp tục cho chó nghe tiếng chuông và cho ăn để duy trì phản xạ.
Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
PH
31 tháng 10 2016 lúc 13:11

* VD: Rêu tản

*Loài bò sát và loài gậm nhấm có những cách phát triển khá lạ, như chuột và thỏ thì phải gậm nhấm liên tục nếu không thì răng sẽ mọc nhọn thêm hoài và đâm vào miệng của chúng; còn thằn lằn thì đuôi mới sẽ mọc thay đuôi cũ nếu bị đứt, đuôi thằn lằn là một thứ vũ khí tự vệ, nó sẽ rụng khi bị ai đó nắm lấy, đuôi đứt để thằn lằn thoát thân, đuôi mới sẽ mọc lại sau một thời gian ngắn nhưng nhỏ hơn, ngắn hơn; và loài tắc kè thì tự đổi màu khi thay đổi môi trường từ lá cây sang cành cây hay mặt đất; .. ... vẫn còn một số loài côn trùng cả trên cạn lẫn dưới nước có những thay đổi phù hợp với môi trường sống vừa để tự vệ, vừa để sinh tồn và săn bắt..
Như vậy, đó không phải là sinh sản vô tính..

* vai trò sinh sản vô tính trong thực tiễn

- Đối với đời sống thực vật

+ Giúp cho sự tồn tạo và phát triển của loài

- Đối với con người

+ Duy trì được tính trạng tốt phục vụ cho con người

+Nhân nhanh giống cây trồng

+Tạo giống cây sạch bệnh

+Phục chế giống quý đang bị thoái hóa

+Hiệu quả kinh tế cao, giá thành thấp

VD : Ứng dụng trong công nghiệp, sản xuất, trồng cây cảnh, công nghiệp mô và tế bào thực vật...

Bình luận (0)
NN
31 tháng 10 2016 lúc 18:46

Cảm ơn nhiều nha

 

Bình luận (0)
H24
4 tháng 11 2016 lúc 21:33

VD:Bào tử:dương sĩ, Phân đôi:trung roi, Nảy trồi:thủ tức

Con thằn lằn bị đứt đuôi rồi tái sinh đuôi mới không gọi là sin sản

Sinh sản là có cơ thể mới tạo thành.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
PA
Xem chi tiết
NH
12 tháng 4 2018 lúc 20:08

So sánh PXCĐK và PXKĐK:


- Phản xạ không điều kiện là những phản xạ:
+ Tự nhiên, bẩm sinh mà có.
+ Không dễ bị mất đi.
+ Mang tính chủng thể, di truyền.
+ Số lượng có hạn.
+ Thực hiện nhờ tuỷ sống và những bộ phận hạ đẳng của bộ não, bằng mối liên hệ thường xuyên và đơn nghĩa của sự tác động giữa các bộ phận tiếp nhận này hay bộ phận tiếp nhận khác và bằng sự phản ứng đáp lại nhất định => Cung phản xạ đơn giản.
+ Những phức thể phức tạp và những chuỗi phản xạ không điều kiện được gọi là những bản năng.

+ Ví dụ: nổi da gà, chớp mắt, mặt áo ấm khi trời lạnh.

- Phản xạ có điều kiện là những phản xạ:
+ Có được trong đời sống, được hình thành trong những điều kiện nhất định.
+ Dễ bị mất đi nếu không được củng cố, tập luyện.
+ Mang tính cá nhân, không di truyền.
+ Số lượng vô hạn.
+ Được hình thành bằng cách tạo nên những dây liên lạc tạm thời trong vỏ não => Cung phản xạ phức tạp, có đường liên hệ tạm thời.

+ Ví dụ: viết, đọc, đi xe.

haha

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết

* Thành lập PXCĐK vỗ tay - cho cá ăn.

- Kích thích có đk : vỗ tay.

- Kích thích không có điều kiện : cho cá ăn.

⇒  Cá nổi lên ăn .

- Cho cá ăn + vỗ tay ⇒ cá nổi lên ăn.

- Vỗ tay rồi cho cá ăn nhiều lần, hình thành đường liên hệ tạm thời.

- Về sau chỉ cần vỗ tay mà không cho cá ăn, cá cũng nổi lên

Bình luận (0)