Trong giảm phân, NST kép tồn tại ở bao nhiêu giai đoạn sau đây?
I. Kì giữa 1. II. Kì sau 1. III. Kì cuối 1. IV. Kì đầu 2.
V. Kì sau 2. VI. Kì cuối 2.
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Trong giảm phân, NST kép tồn tại ở bao nhiêu giai đoạn sau đây?
I. Kì giữa 1. II. Kì sau 1. III. Kì cuối 1. IV. Kì đầu 2.
V. Kì sau 2. VI. Kì cuối 2.
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Trong giảm phân: NST kép tồn tại từ đầu 1 đến kỳ giữa 2 ; NST đơn tồn tại từ kỳ sau 2 đến kỳ cuối 2.
Vậy: D đúng
Trong giảm phân, NST kép tồn tại ở bao nhiêu giai đoạn sau đây?
I. Kì giữa 1.
II. Kì sau 1.
III. Kì cuối 1.
IV. Kì đầu 2.
V. Kì sau 2.
VI. Kì cuối 2.
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Trong giảm phân: NST kép tồn tại từ đầu 1 đến kỳ giữa 2 ; NST đơn tồn tại từ kỳ sau 2 đến kỳ cuối 2.
Vậy: D đúng
Trong giảm phân, NST kép tồn tại ở bao nhiêu giai đoạn sau đây?
I. Kì giữa 1. II. Kì sau 1.
III. Kì cuối 1 IV. Kì đầu 2.
V. Kì giũa 2. VI. Kì cuối 2.
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Trong giảm phân: NST kép tồn tại từ kì đầu 1 đến kì giữa 2 ; NST đơn tồn tại từ kì sau 2 đến kig cuối 2.
Đáp án A
Quan sát 4 nhóm tb sinh dục chung 1 loài sinh vật có 2n=8 đang giảm phân ở các thời điểm kì đầu 1, kì sau 1, kì đầu 2, kì sau 2. Mỗi tb trong cùng 1 nhóm ở cùng thời kì, quá trình giảm phân chúng xảy ra bình thường. Tổng số NST kép, NST đơn trong tất cả các tb 4 nhóm đó là 640, trong đó số NST kép bằng số NST đơn, số NST ở kì đầu 1, kìa sau 1, kì đầu 2 tương ứng theo tỉ lệ 1:3:4.
a, Tính số lượng tế bào ở mỗi kì nói trên.
b, Cho rằng đó là 4 nhóm tb sinh dục đực kết thúc giảm phân tất cả tinh trùng sinh ra đều tham gia thụ tinh với HSTT tinh trùng là 20%. HSTT trứng là 50%. Tính số lượng tb sinh trứng cần thiết để tạo đủ số trứng tham gia thụ tinh.
a. Ta có số NST kép = số NST đơn =640/2 = 320 NST
Kỳ sau 2 các NST ở trạng thái đơn nên số NST ở kỳ sau 2 là 320 NST đơn. Do đó kỳ sau 2 có: 320 : 8 = 40 tế bào.
Số NST ở kì đầu 1, kìa sau 1, kì đầu 2 tổng là 320 NST kép, theo tỉ lệ 1:3:4 nên số NST ở kỳ đầu 1, sau 1 và đầu 2 lần lượt là: 40, 120, 160.
Số tế bào ở kỳ đầu 1, sau 1 và đầu 2 lần lượt là: 5, 15, 20.
b. Cả 4 nhóm tinh trùng nói trên đều giảm phân tạo ra tinh trùng với số lượng là: (5+15+20) x 4 + 40 x 2 = 240 (tinh trùng)
Số tinh trùng được thụ tinh = số trứng được thụ tinh: 240 x20% = 48
Số lượng tế bào trứng cần thiết để tạo ra số trứng cần thiết cho quá trình thụ tinh lá: 48 : 50% = 96 tế bào
Ở kì nào của giảm phân, các NST kép tiếp hợp và có thể bắt chéo, sau đó tách rời nhau? A. Kì đầu giảm phân I B. Kì giữa giảm phân II C. Kì sau giảm phân I D. Kì cuối giảm phân II
Ở người 2n = 46. Một tế bào sinh dục chín đang giảm phân. Hãy tính số NST đơn, số NST kép, số crômatit, số tâm động: + Ở kì đầu I, kì giữa I, kì sau I, kì cuối I + Ở kì đầu II, kì giữa II, kì sau II.
Số NST đơn | Số NST kép | Cromatit | Tâm động | |
Kì đầu I | 0 | 46 | 92 | 46 |
Kì giữa I | 0 | 46 | 92 | 46 |
Kì sau I | 0 | 46 | 92 | 46 |
Kì cuối I | 0 | 23 | 46 | 23 |
Kì đầu II | 0 | 23 | 46 | 23 |
Kì giữa II | 0 | 23 | 46 | 23 |
Kì sau II | 46 | 0 | 0 | 46 |
Trong giảm phân, hiện tượng NST kép xoắn cực đại và xếp thành hai hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào xảy ra ở kì nào?
A Kì cuối II.
B Kì giữa I.
C Kì sau II.
D Kì đầu I.
Cho các phát biểu sau về quá trình phân bào ở ruồi giấm, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Trong kì trung gian của nguyên phân, các NST giãn xoắn và tự nhân đôi thành NST kép.
(2) Ở kì sau của giảm phân II, mỗi NST kép trong cặp tương đồng phân li về một cực của tế bào.
(3) Ở kì sau của nguyên phân, mỗi NST kép tách thành 2 NST đơn và phân li đồng đều về 2 cực của tế bào.
(4) Giảm phân tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau là cơ chế làm tăng biến dị tổ hợp.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Có 3 phát biểu đúng, đó là (1), (3), (4). -> Đáp án C.
(2) sai. Vì ở kì sau của giảm phân II, mỗi NST kép trong cặp tương đồng phân li thành 2 NST đơn, mỗi NST đơn đi về một cực của tế bào
Có 1 loài sinh vật có 2n=20. Xác định NST kép, NST đơn, tâm động của kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối của giảm phân I, giảm phân II
Có 1 loài sinh vật có 2n=20. Xác định NST kép, NST đơn, tâm động của kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối của giảm phân I, giảm phân II