Những câu hỏi liên quan
T2
Xem chi tiết

Nhờ những biện pháp tích cực, tiến bộ của nhà Lê mà nền kinh tế Đại Việt được phục hồi nhanh chóng và tiếp tục phát triển. Đây là biểu hiện sự thịnh vượng của thời Lê sơ.

- Nông nghiệp: được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ những chính sách tích cực của nhà nước.

- Thủ công nghiệp: phát triển với những nghề thủ công truyền thống, nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, nhất là Thăng Long.

- Thương nghiệp: chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài.

Bình luận (0)
CN
Xem chi tiết
CN
Xem chi tiết
T3
8 tháng 5 2021 lúc 21:35

Khuyến khích phát triển nông nghiệp: Khai hoang

⇒ Cấp nông cụ, miễn tô thuế binh dịch…

- Vùng đất Đàng Trong mới được khai thác, đất đai nhiều, màu mỡ

-Năng suất lúa rất cao nhất là vùng đồng bằng sông Cửu Long.

- Chiêu tập dân lưu vong

⇒ Tha tô thuế binh dịch 3 năm ⇒  Khuyến khích họ trở về quê hương làm ăn.
- Chính sách thuế đối với thương nghiệp thì thuế nội thương được chúa Nguyễn đề ra nhẹ hơn so với thuế ngoại thương

⇒ Khuyến khích phát triển các ngành nghề trong nước

- Buôn bán phát triển, nhất là các vùng đồng bằng  ven biển

-Các thương nhân châu Á, châu Âu thường đến Phố Hiến và Hội An buôn bán tấp nập. Xuất hiện thêm một số đô thị, ngoài Thăng Long còn có Phố Hiến (Hưng Yên), Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế), Hội An (Quảng Nam), Gia Định (Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay).

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
30 tháng 10 2018 lúc 4:11

Đáp án A

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
11 tháng 3 2018 lúc 4:23

Đáp án A

Bình luận (0)
BL
21 tháng 2 2021 lúc 16:48

đáp an B

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
NH
18 tháng 11 2016 lúc 11:36

1 . -Nhà Trần thay nhà Lý cai quản đất nước : một mặt, nhanh chóng ổn định tình hình chính trị, xã hội, xây dựng chính quyền mới ; mặt khác, tổ chức lại quân đội, củng cố quốc phòng.
Quân đội nhà Trần gồm có cấm quân và quân ở các lộ. Cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành, triều đình, nhà vua.
Ở các làng xã, có hương binh. Khi có chiến tranh, còn có quân đội của các vương hầu.
Quân đội nhà Trần được tuyển dụng theo chính sách "ngụ binh ư nông" và theo chủ trương : "Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông”, xây dựng tinh thần đoàn kết trong quân đội.
Quân đội nhà Trần được học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ thường xuyên.
Nhà Trần còn cử nhiều tướng giỏi cầm quân đóng giữ các vị trí hiểm yếu, nhất là vùng biên giới phía bắc. Vua Trần thường đi tuần tra việc phòng bị ỏ' các nơi này.

- Tác dụng của những chính sách trên là xây dựng được lực lượng quân đội hùng mạnh, có kỉ luật nghiêm minh. Là cơ sở để bảo vệ đất nước, chiến thắng giặc ngoại xâm.

2 . Nhà trần đã :

-Đẩy mạnh công cuộc khai hoang , đắp đê phòng lụt , đào sông , nạo vét kênh . Đặt chức hà đê sứ để trông coi , đốc thúc việc đắp đê.

-Phục hồi và phát triển các xưởng thủ công cuar nhà nước và trong nhân dân .

-Thành lập chợ ở các làng xã , đẩy mạnh việc buôn bán trao đổi với nước ngoài .

Bình luận (0)
NT
18 tháng 11 2016 lúc 12:22

ngu si đần độn

Bình luận (3)
LT
Xem chi tiết
HN
28 tháng 3 2016 lúc 10:16

* Các biện pháp nhà nước và nhân dân ta đã tiến hành để phát triển kinh tế từ thế kỉ X đến thế kỉ XV:

- Sau khi giành được nền độc lập tự chủ của dân tộc, các triều đại phong kiến đều có những chính sách, biện pháp để phát triển kinh tế.

+ Thời Đinh - Tiền Lê, nhà nước khuyến khích nhân dân khai hoang, mở rộng ruộng đất canh tác. Đẩy mạnh khai hoang vùng châu thổ, các con sông lớn, ven biển.

+ Các vua Tiền Lê, Lý hằng năm làm lễ cày ruộng tịch điền, cho dân đào nhiều kênh máng, đắp đê.

+ Năm 1248, nhà Trần cho đắp đê "quai vạc" từ đầu nguồn đến cửa biển để ngăn lũ lụt. Đặt chức quan Hà đê sứ để trông coi việc sửa đắp đê.

+ Nhà Trần khuyến khích các vương hầu, qúy tộc mộ dân nghèo đi khai hoang, lập đền trang.

+ Thời Lê sơ, nhà nước ban hành phép quân điền, quy định việc phân chia ruộng đất công ở các làng xã. Khuyến khích nhân dân khai hoang, hệ thống đê sông được sửa đắp, kênh mương được nạo vét.

+ Thời Lý, Trần, Lê bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp, đấy mạnh chăn nuôi. Các cây trồng chính lúc bấy giờ là lúa, khoai, sắn ngoài ra còn trồng dâu nuôi tằm, cây ăn quả, rau, đậu....

- Thủ công nghiệp và thương nghiệp:

+ Thủ công nghiệp: trong nhân dân các nghề thủ công truyền thống như đúc đồng, rèn sắt, làm đồ gốm, sứ, ươm tơ dệt lụa tiếp tục phát triển, chất lượng ngày càng cao.

+ Nhà nước Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần cho lập các xưởng thủ công, để rèn đúc vũ khí, đúc tiền, đóng thuyền chiến.

- Thương nghiệp:

Nội thương và ngoại thương phát triển: buôn bán giữa các vùng miền rất phát triển, chợ làng, chợ huyện mọc lên khắp nơi. Nhà nước xây dựng nhiều bến cảng trao đổi hàng hóa với nước ngoài.

+ thời Lê sơ: thủ công nghiệp và thương nghiệp phục hồi và phát triển, Kinh thành Thăng Long với 36 phố phường, buôn bán sầm uất.

+ Nội thương: nhiều chợ mới được mọc lên, nhà nước ban hành lệnh tập chợ, khuyến khích trao đổi hàng hóa.

+ Nhà Lê sơ không chủ trương mở rộng buôn bán với nước ngoài. Hạn chế thuyền nước ngoài vào khám xét nghiêm ngặt.

* Tác dụng:

- Do nhà nước có những biện pháp phù hợp, kinh tế nước ta thời kì này phát triển ổn định, đời sống nhân dân ấm no, trật tự xã hội được ổn định. Nhân dân tích cực tham gia xây dựng và bảo vệ đất nước.

- Góp phần xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, khối đại đoàn kết dân tộc được củng cố, tinh thần dân tộc được phát huy cao độ, đánh tan nhiều cuộc xâm lăng của phong kiến phương bắc.

- Kinh tế phát triển, tăng cường sức mạnh quốc phòng, góp phần xây dựng quốc gia Đại Việt cường thịnh, nền độc lập được củng cố, bờ cõi được giữ vững.

Bình luận (0)
KH
Xem chi tiết
H24
28 tháng 4 2016 lúc 14:33

Điều1.Ông ban hành "Chiếu" khuyến nông",lệnh cho nông dân trở về quê cũ cày cấy, khai phá đất hoang. Nhờ đó, mùa màng lại tốt tươi, nông nghiệp phát triển.

Điều2.Ông cho đúc tiền mới, mở cửa biển và cửa biên giới cho hàng hóa được tự do trao đổi trong và ngoài nước, góp phần phát triển việc buôn bán.

Điều3.Ông ban bố"Chiếu lập học",coi"xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu ", lấy chữ Nôm làm chữ quốc gia, dùng trong thi cử và thảo các sắc lệnh của nhà nước . Chính sách này góp phần phát triển giáo dục;bảo tồn, phát triển chữ viết dân tộc

Chúc bạn học tốtvui

Bình luận (0)
QN
28 tháng 4 2016 lúc 18:00

Quang Trung có những biện pháp để phục hồi phát triển kinh tế và củng cố quốc phòng là:

a)phục hồi kinh tế

+nông nghiệp: ban hành chiếu khuyến nông(thể hiện:ông cho mở mang thêm diện tích nông nghiệp;kêu gọi những người lưu vong trở về quê lao động sản xuất;khôi phục hệ thống thủy lợi)

-Giảm thuế hoặc miễn thuế nông nghiệp

=>nông nghiệp được phục hồi và phát triển 

+công thương nghiệp : -giảm hoạc bãi bỏ thuế về công thương nghịệp

-yêu cầu nhà Thanh mở cửa biên giới để thông thương hàng hóa của ta với Trung Quốc

=>công thương nghiệp phục hồi và phát triển nhanh chóng

b) củng cố quốc phòng

-Quang Trung cho xây xựng một quân đội mạnh(thể hiện:3 suất binh lấy 1 suất lính,...)

-xây dựng đầy đủ các binh chủng:bộ binh,thủy binh,tượng binh,kỵ binh.

-cho đóng tàu chiến lớn(có thể chở cả voi chiến và hàng chục đại bác,...)hihi

 

 

 

Bình luận (0)
TH
29 tháng 4 2016 lúc 12:08

Sự kiện nào chứng tỏ phong trào nông dân Tây Sơn đã đặt nền tảng cho sự thống nhất đất nước? Ý nghĩa của sự kiện đó.

Giúp mình với! Mai mình cần rồi! Mong các bạn và thầy cô giúp! khocroi

Bình luận (0)
KM
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
CC
14 tháng 9 2021 lúc 15:13

d

Bình luận (1)
DH
14 tháng 9 2021 lúc 15:20

d nha

Bình luận (1)
NA
14 tháng 9 2021 lúc 15:28

d

Bình luận (1)