Toán 8 vòng 4 năm 2015
Tìm giá trị n thỏa mãn: \(\left(\frac{1}{4}\right)^n=n\)
Tập hợp các số tự nhiên n thỏa mãn bất phương trình \(\left(n+1\right)^2-\left(n-5\right)\left(n+5\right)\le30\)là {...}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, cách nhau bởi dấu ";").
Cre: Violympic Toán 8 Vòng 16
Tìm giá trị x>0
thỏa mãn \(\left|x-1\right|+\left|2x-6\right|=8\)
giúp với !!! violympic toán vòng 6 lớp 7 nhak
Câu 1:
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức C là \(\frac{1}{3}\left(x-\frac{2}{5}\right)^2\) + |2y+1| - 2,5
Câu 2:
Cho 2 số x,y thỏa mãn (2x +1)2 + |y-1,2| = 0. Giá trị x,y?
Câu 3:
Giá trị x = __ thì biểu thức D = \(\frac{-1}{5}\left(\frac{1}{4}-2x\right)^2\) - |8x -1| + 2016 đạt giá trị lớn nhất?
Câu 4:
Các số tự nhiên n thỏa mãn \(\frac{2}{7}< \frac{1}{n}< \frac{4}{7}\)
Cách giải luôn nhé!
Câu 1:
Ta thấy:
\(\left(x-\frac{2}{5}\right)^2\ge0\Rightarrow\frac{1}{3}\cdot\left(x-\frac{2}{5}\right)^2\ge0\)
\(\left|2y+1\right|\ge0\)
\(\Rightarrow\frac{1}{3}\cdot\left(x-\frac{2}{5}\right)^2+\left|2y+1\right|\ge0\)
\(\Rightarrow\frac{1}{3}\cdot\left(x-\frac{2}{5}\right)^2+\left|2y+1\right|-2,5\ge-2,5\)
hay \(A\ge-2,5\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\begin{cases}\left(x-\frac{2}{5}\right)^2=0\\\left|2y+1\right|=0\end{cases}\)
\(\Rightarrow\begin{cases}x-\frac{2}{5}=0\\2y+1=0\end{cases}\)
\(\Rightarrow\begin{cases}x=\frac{2}{5}\\2y=-1\end{cases}\)
\(\Rightarrow\begin{cases}x=\frac{2}{5}\\y=-\frac{1}{2}\end{cases}\)
Vậy GTNN của A là -2,5 đạt được khi \(\begin{cases}x=\frac{2}{5}\\y=-\frac{1}{2}\end{cases}\)
Giá trị lớn nhất của biểu thức P=\(\frac{1}{\left|x-2\right|+4}\)
Số nguyên dương n thỏa mãn |\(^{2^n}\)+1|=9
a) Pmax=1/4
b) |2^n+1|=9
n=4
tick nhé
Bài 1
a,So sánh hai số sau \(4^{127}\)và \(81^{43}\)
b, Tìm số nguyên x thỏa mãn \(\frac{3}{1}+\frac{3}{3}+\frac{3}{6}+\frac{3}{10}+...+\frac{3}{x.\left(x+1\right):2}=\frac{2015}{336}\)
Bài 2
Cho phân số \(A=\frac{6n+1}{4n+3}\)(với b nguyên)
a Tìm giá trị n nguyên âm để A có giá trị là số nguyên
b, Tìm giá trị n để A là phân số không rút gọn được
Bài 3
a,Tìm các cặp giá trị x,y nguyên thỏa mãn \(\frac{x}{8}-\frac{2}{2y+3}=\frac{7}{12}\)
b, Cho phép toán * thỏa mãn với hai số tự nhiên a và b ta có a*b= 3a+\(b^a\)Tìm các số nguyên tố x,y sao cho 2*x+y*4-8 cũng là số nguyên tố
Tìm số nguyên dương n lớn nhất để bất đẳng thức sau thỏa mãn
\(\frac{1}{\sqrt[n]{\left(na+b+c\right)^4}}+\frac{1}{\sqrt[n]{\left(a+nb+c\right)^4}}+\frac{1}{\sqrt[n]{\left(a+b+nc\right)^4}}\le\frac{3}{16}\)
trong đó a,b,c là các số thực dương thỏa mãn \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\le a+b+c\)
Đặt bđt là (*)
Để (*) đúng với mọi số thực dương a,b,c thỏa mãn :
\(a+b+c\ge\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\)thì \(a=b=c=1\) cũng thỏa mãn (*)
\(\Rightarrow4\le\sqrt[n]{\left(n+2\right)^2}\)
Mặt khác: \(\sqrt[n]{\left(n+2\right)\left(n+2\right).1...1}\le\frac{2n+4+\left(n-2\right)}{n}=3+\frac{2}{n}\)
Hay \(n\le2\)
Với n=2 . Thay vào (*) : ta cần CM BĐT
\(\frac{1}{\left(2a+b+c\right)^2}+\frac{1}{\left(2b+c+a\right)^2}+\frac{1}{\left(2c+a+b\right)^2}\le\frac{3}{16}\)
Với mọi số thực dương a,b,c thỏa mãn: \(a+b+c\ge\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\)
Vì: \(\frac{1}{\left(2a+b+c\right)^2}\le\frac{1}{4\left(a+b\right)\left(a+c\right)}\)
Tương tự ta có:
\(\frac{1}{\left(2b+a+c\right)^2}\le\frac{1}{4\left(a+b\right)\left(a+c\right)};\frac{1}{\left(2c+a+b\right)^2}\le\frac{1}{4\left(a+c\right)\left(c+b\right)}\)
Ta cần CM:
\(\frac{a+b+c}{2\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}\le\frac{3}{16}\Leftrightarrow16\left(a+b+c\right)\le6\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\)
Ta có BĐT: \(9\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\ge8\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)\)
Và: \(3\left(ab+cb+ac\right)\le3abc\left(a+b+c\right)\le\left(ab+cb+ca\right)^2\Rightarrow ab+bc+ca\ge3\)
=> đpcm
Dấu '=' xảy ra khi a=b=c
=> số nguyên dương lớn nhất : n=2( thỏa mãn)
Giá trị của x thỏa mãn:
\(\left(\frac{1}{2}\right)^{x+4}=\left(\frac{1}{4}\right)^{\frac{3}{2}.x-4}\)
\(\left(\frac{1}{2}\right)^{x+4}=\left(\frac{1}{4}\right)^{\frac{3}{2}x-4}\)
=> \(\left(\frac{1}{2}\right)^{x+4}=\left(\frac{1}{2}\right)^{2\left(\frac{3}{2}x-4\right)}\)
=> \(\left(\frac{1}{2}\right)^{x+4}=\left(\frac{1}{2}\right)^{3x-8}\)
=> \(x+4=3x-8\)
=> \(3x-8-x=4\)
=> \(2x-8=4\)
=> \(2x=12\)
=> \(x=\frac{12}{2}=6\)
Giá trị của x thỏa mãn :
\(\left(\frac{1}{2}\right)^{-x+4}=\left(\frac{1}{4}\right)^{\frac{3}{2}x-4}\)
\(\left(\frac{1}{2}\right)^{-x+4}=\left(\frac{1}{4}\right)^{\frac{3}{2}x-4}\)
=>\(\left(\frac{1}{2}\right)^{-x+4}=\left(\frac{1}{2}\right)^{3x-8}\)
=>-x+4=3x-8
<=>4x=12
<=>x=3
Vậy x=3
\(\left(\frac{1}{4}\right)^{\frac{3}{2}-4}=\left(\frac{1}{2}\right)^{2.\left(\frac{3}{2}-4\right)}=\left(\frac{1}{2}\right)^{-1}\)
; do đó -x + 4 = -1
=> -x = -1 - 4 = -5
=> x = 5
<=> \(\left(\frac{1}{2}\right)^{-x+4}=\left(\frac{1}{2}\right)^{3x-4}< =>-x+4=3x-4< =>x=2\)
Giá trị lớn nhất của biểu thức P=\(\frac{1}{\left|x-2\right|+4}\)
Số nguyên dương n thỏa mãn |\(2^n\)+1|=9
Với a<-1, giá trị rút gọn của biểu thức |a|+a là ?