Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
LL
29 tháng 10 2021 lúc 22:56

\(2x^3+5x^2-2x+a=x\left(2x^2-x+1\right)+3\left(2x^2-x+1\right)-3+a\)

\(=\left(2x^2-x+1\right)\left(x+3\right)-3+a⋮\left(2x^2-x+1\right)\)

\(\Rightarrow-3+a=0\Rightarrow a=3\)

Bình luận (0)
NT
29 tháng 10 2021 lúc 22:58

\(2x^3+5x^2-2x+a⋮2x^2-x+1\)

\(\Leftrightarrow2x^3-x^2+x+6x^2-3x+3+a-3⋮2x^2-x+1\)

\(\Leftrightarrow a-3=0\)

hay a=3

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
NT
21 tháng 12 2022 lúc 23:48

a: Khi x=-1 thì B=2*(-1)^2+1+1=4

b: Để A chia hết cho B thì 

\(2x^3-x^2+x+6x^2-3x+3+a-3⋮2x^2-x+1\)

=>a-3=0

=>a=3

c: Để B=1 thì 2x^2-x=0

=>x=0 hoặc x=1/2

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
DM
16 tháng 10 2016 lúc 10:36

Đặt phép chia ta thấy A(x) chia cho B(x) được x^2-2x-1/2 và dư m-3/2

Để A(x) chia hết cho B(x) thì m-3/2=0 <=> m=3/2

(bạn biết cách chia đa thức một biến rồi chứ)
 

Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết
NT
14 tháng 4 2021 lúc 21:53

a) Ta có: B(x)-M(x)=A(x)

nên M(x)=B(x)-A(x)

\(=x^4-2x^3+5x^2+x+10-x^4-2x^3+5x^2+3x+6\)

\(=-4x^3+10x^2+4x+16\)

Bình luận (0)
2N
Xem chi tiết
AH
8 tháng 5 2022 lúc 17:02

Lời giải:
a.

\(C(x)=A(x)+B(x)=(2x^3-3x^2-x+1)+(-2x^3+3x^2+5x-2)\)

\(=(2x^3-2x^3)+(-3x^2+3x^2)+(-x+5x)+(1-2)=4x-1\)

b.

$C(x)=4x-1=0$

$\Rightarrow x=\frac{1}{4}$

Vậy $x=\frac{1}{4}$ là nghiệm của $C(x)$

c.

\(D(x)=A(x)-B(x)=(2x^3-3x^2-x+1)-(-2x^3+3x^2+5x-2)\)

\(=2x^3-3x^2-x+1+2x^3-3x^2-5x+2\)

\(=4x^3-6x^2-6x+3\)

Bình luận (0)
SD
Xem chi tiết
NT
13 tháng 7 2023 lúc 9:36

\(F\left(x\right)=2x^3-7x^2+12x+a\)

\(G\left(x\right)=x+2\)

\(F\left(x\right):G\left(x\right)=2x^2-11x+34\) dư \(a-68\)

Để \(F\left(x\right)⋮G\left(x\right)\Rightarrow a-68=0\Rightarrow a=68\)

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
8 tháng 11 2017 lúc 14:42

Lời giải

Ta có

Vì phần dư R = 5 ≠ 0 nên phép chia đa thức 3 x 3   –   2 x 2 + 5 cho đa thức 3x – 2 là phép chia có dư. Do đó (I) sai

Lại có

Nhận thấy phần dư R = 0 nên phép chia đa thức ( 2 x 3   +   5 x 2 – 2x + 3) cho đa thức (2 x 2 – x + 1) là phép chia hết. Do đó (II) đúng

Đáp án cần chọn là: D

Bình luận (0)
MR
Xem chi tiết
NM
2 tháng 11 2021 lúc 9:54

a, Để \(P\left(x\right)⋮Q\left(x\right)\Leftrightarrow P\left(-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{1}{16}-\dfrac{5}{4}-2+a=0\Leftrightarrow a=\dfrac{51}{16}\)

b, \(n^3+6n^2+8n=n\left(n^2+6n+8\right)=n\left(n+2\right)\left(n+4\right)\)

Với n chẵn thì 3 số này là 3 số chẵn lt nên chia hết cho \(2\cdot4\cdot6=48\)

Bình luận (1)
HD
5 tháng 8 2022 lúc 8:48

a, P(x):Q(x)=1/2x^3-1/4x^2-19/8x+51/16(dư a-51/16)=>Để P(x) chia hết cho Q(x) thì a-51/16 phải bằng 0 => a=51/16

b, n3 + 6n2 + 8n= n(n2 +6n +8)

                          = n(n2 + 2n + 4n + 8)

                          = n[ n(n + 2) + 4(n + 2) ]

                          = n(n + 2)(n + 4)

Vì n là số chẵn nên đặt n=2k (k thuộc Z) ta được:

                             2k(2k  + 2)(2k + 4)

                          =8k(k + 1)(k +2)

Vì k, k+1, k+2 là ba số tự nhiên liên tiếp nên có một sò chia hết cho 2 và một sồ chia hết cho 3 => k(k+1)(k+4)⋮6

                                                  => 8k(k+1)(k+4)⋮48 (đpcm)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
12 tháng 4 2022 lúc 12:36

f (x) = 3x2 + 2x3 - 6x - 2

bậc của đa thức là: 3

 

g(x) = 5x+ 9 - 2x3 - 3x2 - 4x + 2x3 - 2

g(x) = ( 5x2 - 3x) + ( 9 -2) + ( - 2x+ 2x) - 4x

g(x) = 2x2 + 7 - 4x

bậc của đa thức là : 2

Bình luận (0)