Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
TV
26 tháng 2 2022 lúc 18:02

ko có ảnh bn ơi

Bình luận (3)
HH
26 tháng 2 2022 lúc 18:25

Đề bài là gì zạ? lolang

Bình luận (0)
PK
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
MN
3 tháng 4 2021 lúc 14:38

Câu 1

Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá xanh:

A. Dung dịch HCl                          

B. Cu

C. Dung dịch NaOH                     

D. H2O                          

Câu 2

Khí H2 cháy trong khí O2 tạo nước theo phản ứng:

 

H2   + O2      to        H2O

Muốn thu được 5,4g nước thì thể tích khí H2 (đktc) đã đốt là:        

A. 2,24lít                      

B. 6,72lít                   

C. 4,48lít

D. 1,12lít                  

Câu 3

  Kim loại không tan trong nước là:

A. Cu                        

B. K

C. Na                      

D. Ba                           

Câu 4

Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá đỏ:

A. Dung dịch HCl                         

B. H2O                          

C. Cu

D. Dung dịch NaOH                     

Câu 5

Đốt cháy pirit sắt FeS2 trong khí oxi, phản ứng xảy ra theo phương trình:

                               FeS2 + O2         to        Fe2O3  + SO2

Sau khi cân bằng hệ số của các chất là phương án nào sau đây?

A. 4, 11, 2, 8                

B. 4, 12, 2, 6              

C. 2, 3, 2, 4                   

D. 4, 10, 3, 7

Câu 6

Dãy gồm các kim loại tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là

A. Fe, Cu, Ag. 

B. Zn, Al, Ag                                           

C. Fe, Mg, Al.                                   

D. Na, K, Ca.

Câu 7

Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế?

A. Ca(OH)2  + CO2 → CaCO3 +H2O

B. Mg +2HCl →  MgCl2 +H2

C. Zn + CuSO4  → ZnSO4 +Cu

D. Zn + H2SO4   →   ZnSO4     + H2

Câu 8

Cho Zn tác dụng với dung dịch axit HCl sẽ có hiện tượng sau:

1. Kẽm tan

2. Sủi bọt khí

3. Không hiện tượng

A. 3                 

B. 1                    

C. 2

D. 1 và 2              

Câu 9

Cho 48g CuO tác dụng với khí H2  khi đun nóng, thể tích khí H2 ( đktc) cho phản ứng trên là:

A. 13,88 lít                       

B. 14,22 lít

C. 11,2 lít                  

D. 13,44 lít                   

Câu 10

 Gốc axit của axit HNO3 hóa trị mấy?

A. I

B. IV

C. II

D. III

 

Bình luận (0)
TO
9 tháng 4 2021 lúc 20:48

C

 

Bình luận (0)
MA
Xem chi tiết
TM
6 tháng 4 2023 lúc 21:57

Bài III.2b.

Phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(P\right)\) và \(\left(d\right)\) : \(x^2=\left(m+1\right)x-m-4\)

hay : \(x^2-\left(m+1\right)x+m+4=0\left(I\right)\)

\(\left(d\right)\) cắt \(\left(P\right)\) tại hai điểm nên phương trình \(\left(I\right)\) sẽ có hai nghiệm phân biệt. Do đó, phương trình \(\left(I\right)\) phải có : 

\(\Delta=b^2-4ac=\left[-\left(m+1\right)\right]^2-4.1.\left(m+4\right)\)

\(=m^2+2m+1-4m-16\)

\(=m^2-2m-15>0\).

\(\Rightarrow m< -3\) hoặc \(m>5\).

Theo đề bài : \(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}=2\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}\right)^2=\left(2\sqrt{3}\right)^2=12\)

\(\Leftrightarrow x_1+x_2+2\sqrt{x_1x_2}=12\left(II\right)\)

Do phương trình \(\left(I\right)\) có hai nghiệm khi \(m< -3\) hoặc \(m>5\) nên theo định lí Vi-ét, ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=-\dfrac{-\left(m+1\right)}{1}=m+1\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{m+4}{1}=m+4\end{matrix}\right.\).

Thay vào \(\left(II\right)\) ta được : \(m+1+2\sqrt{m+4}=12\)

Đặt \(t=\sqrt{m+4}\left(t\ge0\right)\), viết lại phương trình trên thành : \(t^2-3+2t=12\)

\(\Leftrightarrow t^2+2t-15=0\left(III\right)\).

Phương trình \(\left(III\right)\) có : \(\Delta'=b'^2-ac=1^2-1.\left(-15\right)=16>0\).

Suy ra, \(\left(III\right)\) có hai nghiệm phân biệt : 

\(\left\{{}\begin{matrix}t_1=\dfrac{-b'+\sqrt{\Delta'}}{a}=\dfrac{-1+\sqrt{16}}{1}=3\left(t/m\right)\\t_2=\dfrac{-b'-\sqrt{\Delta'}}{a}=\dfrac{-1-\sqrt{16}}{1}=-5\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

Suy ra được : \(\sqrt{m+4}=3\Rightarrow m=5\left(ktm\right)\).

Vậy : Không có giá trị m thỏa mãn đề bài.

Bình luận (0)
TM
6 tháng 4 2023 lúc 22:16

Bài IV.b.

Chứng minh : Ta có : \(OB=OC=R\) nên \(O\) nằm trên đường trung trực \(d\) của \(BC\).

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau thì \(IB=IC\), suy ra \(I\in d\).

Suy ra được \(OI\) là một phần của đường trung trực \(d\) của \(BC\) \(\Rightarrow OI\perp BC\) tại \(M\) và \(MB=MC\).

Xét \(\Delta OBI\) vuông tại \(B\) có : \(MB^2=OM.OI\).

Lại có : \(BC=MB+MC=2MB\)

\(\Rightarrow BC^2=4MB^2=4OM.OI\left(đpcm\right).\)

Tính diện tích hình quạt tròn

Ta có : \(\hat{BAC}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{BC}\Rightarrow sđ\stackrel\frown{BC}=2.\hat{BAC}=2.70^o=140^o\) (góc nội tiếp).

\(\Rightarrow S=\dfrac{\pi R^2n}{360}=\dfrac{\pi R^2.140^o}{360}=\dfrac{7}{18}\pi R^2\left(đvdt\right)\)

 

Bình luận (0)
QN
Xem chi tiết
H24
5 tháng 4 2021 lúc 22:52

Để làm dạng này , bạn làm như sau :

Vì bạn biết 1 giờ = 60 phút; 1 phút =60 giây nên là

Trước hết bạn lấy số 0,8325 (số chỉ giờ) nhân 60 nhé = 49,95

Bạn lấy phần nguyên của nó trước dấu phẩy là 49 , điền vảo chỗ chấm trước phút.

Cái phần thập phân sau dấu phẩy là 0,95 bạn tiếp tục nhân 60 = 57.

Bạn điền 57 vào phần chỗ chấm trước giây.

Vậy 0,8325 giờ=49 phút 57 giây

Bình luận (0)
H24
5 tháng 4 2021 lúc 22:53

0,8325 giờ = 49 phút 57 giây

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
H24
10 tháng 1 2022 lúc 13:45

Bài-.-

Bình luận (0)
NL
10 tháng 1 2022 lúc 14:22

Hàm bậc 2 có \(\left\{{}\begin{matrix}a=1>0\\-\dfrac{b}{2a}=6-m\end{matrix}\right.\) nên nghịch biến trên khoảng \(\left(-\infty;6-m\right)\)

Hàm nghịch biến trên khoảng đã cho khi:

\(6-m\ge2\Rightarrow m\le4\)

\(\Rightarrow\) Có 4 giá trị nguyên dương của m

Bình luận (0)
KH
Xem chi tiết
ND
17 tháng 8 2021 lúc 18:15

Em tách ra 1-2 bài/1 câu hỏi để mọi người hỗ trợ nhanh nhất nha!

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
AH
17 tháng 7 2021 lúc 19:24

Lời giải:

b. Tam giác $ABC$ vuông tại $A$ và $C=45^0$ nên:

 $B=90^0-C=90^0-45^0=45^0$

Do đó, tam giác $ABC$ vuông cân tại $A$

$\Rightarrow AC=AB=50$ (cm)

Áp dụng định lý Pitago: $BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{50^2+50^2}=50\sqrt{2}$ (cm)

f.

Theo định lý Pitago: $AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{7^2-5^2}=2\sqrt{6}$ (cm)

$\sin B=\frac{AC}{BC}=\frac{2\sqrt{6}}{7}$

$\Rightarrow B=44,42^0$

$C=90^0-B=90^0-44,42^0=45,58^0$

Bình luận (0)
NT
17 tháng 7 2021 lúc 20:04

b) Xét ΔABC vuông tại A có \(\widehat{C}=45^0\)(gt)

nên ΔABC vuông cân tại A(Định nghĩa tam giác vuông cân)

Suy ra: \(\widehat{B}=45^0\) và AC=50(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=50^2+50^2=5000\)

hay \(BC=50\sqrt{2}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
NT
17 tháng 7 2021 lúc 22:34

a) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

hay \(\widehat{B}=60^0\)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(AB=AC\cdot\tan30^0\)

\(=100\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)

\(=\dfrac{100\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=100^2+\left(\dfrac{100\sqrt{3}}{3}\right)^2=\dfrac{40000}{3}\)

hay \(AC=\dfrac{200\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
98
Xem chi tiết
NT
10 tháng 1 2022 lúc 16:16

\(\Leftrightarrow\left(4x-3\right)\left(4x+3-x\right)=0\)

=>(4x-3)(3x+3)=0

=>x=3/4 hoặc x=-1

Bình luận (0)