Giúp dùm em với 😿
Vẽ hình và giải giúp em với please 😭😢😭 em thật sự cần gấp lắm luôn á 😿😿😿😿
Xin lỗi em mới lớp ... 4 thôi hà :(
Mn giúp em với😿
\(=>P1=U\left(đm1\right).I\left(đm1\right)=220.0,8=176W=>R1=\dfrac{U\left(đm1\right)^2}{P1}=275\Omega\)
\(=>P2=U\left(đm2\right)I\left(đm2\right)=220.0,5=110W=>R2=\dfrac{U\left(đm2\right)^2}{P2}=440\Omega\)
R1 nt R2
\(=>I1=I2=\dfrac{440}{R1+R2}=\dfrac{440}{440+275}=\dfrac{8}{13}A\)
\(=>I1=\dfrac{8}{13}A< I\left(đm1\right),I2=\dfrac{8}{13}A>I\left(đm2\right)\)
=>đèn 1 sáng yếu hơn bth , đèn 2 sáng hơn bth(có thể bị cháy)
do đèn 2 có thể cháy nên ko mắc nối tiếp
Giúp em với ạ😿
Ex1
1 usually walks
2 does - usually get
3 rarely washes
4 Do - often visit
5 isn't often
6 usually walks
7 is occasionally
8 am hardly
9 are always
10 often washes
Ex2
1 are working
3 are making
3 is having
4 is reading
5 is studying
6 am studying
7 is having
8 aren't studying
9 is having
10 are making
Giúp em với ạ 😿
Bài 1:
a: \(A=\left\{2\right\}\)
b: \(B=\left\{0;4;5\right\}\)
giúp em với ạ😿
Mn giúp em với😿❤️
Mọi người giúp em với e đang cần gấp😿
Các cao nhân ơi xin hãy giúp em😿😿
hơi nhiều nên làm vài bài thoi còn lại bạn tự làm
16. R1 //(R2 nt R3)
\(=>U123=U1=U23=Im.Rtd=2.\left\{\dfrac{R1\left(R2+R3\right)}{R1+R2+R3}\right\}=15\left(V\right)\)
\(=>I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{15}{12}=1,25A\)
\(=>I23=I2=I3=\dfrac{U23}{R2+R3}=\dfrac{15}{15+5}=0,75A\)
17. R1 nt(R2 //R3)
a,\(=>Rtd=R1+\dfrac{R2R3}{R2+R3}=4+\dfrac{6.12}{6+12}=8\left(om\right)\)
b,\(=>I1=I23=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{24}{8}=3A=>U23=U2=U3=I23.R23=3.4=12V=>I2=\dfrac{U2}{R2}=2A,I3=\dfrac{U3}{R3}=1A\)
19. R3 nt(R1//R2)ntRa
\(=>U12=\dfrac{R1R2}{R1+R2}=\dfrac{24R2}{24+R2}=U-Ua-U3=24-1.0,2-1.3,8=>R2=120\left(om\right)\)
20. R3 nt Ra nt(R1//R2)(làm tương tự)
18. (R1 nt R2)//R3
\(a,=>Rtd=\dfrac{R3\left(R1+R2\right)}{R3+R1+R2}=4\left(om\right)\)
\(b,=>U3=U12=12V=>I3=\dfrac{U3}{R3}=1A,=>I1=I2=\dfrac{U12}{R1+R2}=\dfrac{12}{2+4}=2A\)
c,\(=>U1=I1R1=4V=>U2=I2R2=8V\)
(mấy bài còn lại lm tương tự)
mọi người giúp em giải chi tiết câu này với ạ 😿
theo mình thì câu trên: dưới mẫu trong căn bỏ n^2 ra làm nhân tử chung xong đặt nhân tử chung của cả mẫu là n^2 . câu dưới thì mình k biết!!
\(\lim\dfrac{-3n+2}{n-\sqrt{4n+n^2}}=\lim\dfrac{\left(-3n+2\right)\left(n+\sqrt{4n+n^2}\right)}{\left(n-\sqrt{4n+n^2}\right)\left(n+\sqrt{4n+n^2}\right)}\)
\(=\lim\dfrac{\left(-3n+2\right)\left(n+\sqrt{4n+n^2}\right)}{-4n}=\lim\dfrac{n\left(-3+\dfrac{2}{n}\right)n\left(1+\sqrt{\dfrac{4}{n}+1}\right)}{-4n}\)
\(=\lim n\dfrac{\left(-3+\dfrac{2}{n}\right)\left(1+\sqrt{\dfrac{4}{n}+1}\right)}{-4}\)
Do \(\lim\left(n\right)=+\infty\)
\(\lim\dfrac{\left(-3+\dfrac{2}{n}\right)\left(1+\sqrt{\dfrac{4}{n}+1}\right)}{-4}=\dfrac{\left(-3+0\right)\left(1+\sqrt{0+1}\right)}{-4}=\dfrac{3}{2}>0\)
\(\Rightarrow\lim n\dfrac{\left(-3+\dfrac{2}{n}\right)\left(1+\sqrt{\dfrac{4}{n}+1}\right)}{-4}=+\infty\)
\(\lim\left(\sqrt[3]{n^3+9n^2}-n\right)=\lim\dfrac{\left(\sqrt[3]{n^3+9n^2}-n\right)\left(\sqrt[3]{\left(n^3+9n^2\right)^2}+n\sqrt[3]{n^3+9n^2}+n^2\right)}{\sqrt[3]{\left(n^3+9n^2\right)}+n\sqrt[3]{n^3+9n^2}+n^2}\)
\(=\lim\dfrac{9n^2}{\sqrt[3]{\left(n^3+9n^2\right)^2}+n\sqrt[3]{n^3+9n^2}+n^2}\)
\(=\lim\dfrac{9n^2}{n^2\sqrt[3]{\left(1+\dfrac{9}{n}\right)^2}+n^2\sqrt[3]{1+\dfrac{9}{n}}+n^2}\)
\(=\lim\dfrac{9}{\sqrt[3]{\left(1+\dfrac{9}{n}\right)^2}+\sqrt[3]{1+\dfrac{9}{n}}+1}\)
\(=\dfrac{9}{\sqrt[3]{\left(1+0\right)^2}+\sqrt[3]{1+0}+1}=\dfrac{9}{3}=3\)