Những câu hỏi liên quan
DN
Xem chi tiết
ND
15 tháng 4 2018 lúc 16:55

Soạn văn lớp 9 | Soạn bài lớp 9

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
5 tháng 6 2018 lúc 3:41

(1 điểm)

Băn khoăn: vẫn còn thấp thỏm lo âu, khi có điều đang được cân nhắc, suy nghĩ

- Giải thích bằng cách nêu khái niệm

Bình luận (0)
DH
22 tháng 9 2024 lúc 16:45

Tục truyền là gì

Bình luận (0)
PC
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
QL
30 tháng 1 2024 lúc 10:22

a. Bồn chồn: nôn nao, thấp thỏm, không yên lòng.

=> Cách giải thích: Dựa vào nghĩa gốc ban đầu của từ.

Trong lòng cô ấy cứ thấy bồn chồn không yên.

b. trầm mặc: lặng lẽ, ít nói.

=> Cách giải thích: Sử dụng từ đồng nghĩa với từ cần giải thích.

Bạn ấy thi thoảng rất trầm mặc.

c. viễn xứ: nơi hoàn toàn xa xôi, cách biệt

=> Cách giải thích: Phân tích nội dung nghĩa của từ.

Những người anh hùng đã mãi nằm lại nơi viễn xứ.

d. nhạt loét: Có vị như của nước lã hoặc tương tự ít mặn, ít ngọt, ít chua…

=> Cách giải thích: Phân tích nội dung nghĩa của từ.

Trái cây này nhạt loét.

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
DH
8 tháng 10 2023 lúc 19:25

- Nghĩa gốc: Mùa xuân

Khái niệm: Mùa xuân là một trong bốn mùa (xuân - hạ - thu - đông) thường được công nhận ở những vùng ôn đới và cận cực, tiếp nối mùa đông và diễn ra trước mùa hạ.

- Nghĩa chuyển: xuân 

Khái niệm: Sự trẻ trung, tươi mới, phát triển của đất nước. 

- Cách giải thích nghĩa của từ:

- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.

 - Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích.

Bình luận (1)
NK
Xem chi tiết
HB
6 tháng 10 2017 lúc 11:54

Nghĩa của từ là nội dung ( sự vật , tính chất , hoạt động , quan hệ ,... ) mà từ biểu thị .

Có thể giải thích nghĩa của từ bằng hai cách chính như sau :

- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị .

- Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích .

Bình luận (0)
TM
6 tháng 10 2017 lúc 11:53

nhiều cách giải thích

Bình luận (0)
H24
18 tháng 11 2017 lúc 21:25

có 2 cách 

1: trình bầy khái niệm 

2: đưa ra từ đồng nghĩa trái nghĩa

Bình luận (0)
KV
Xem chi tiết
H24
25 tháng 11 2018 lúc 20:50

Nghĩa của từ là nội dung tinh thần mà từ biểu hiện, nó được hình thành do sự kết hợp và tác động của nhiều nhân tố. Trong số đó có những nhân tố nằm ngoài ngôn ngữ và những nhân tố nằm trong ngôn ngữ. Nhân tố ngoài ngôn ngữ như: sự vật, hiện tượng trong thực tế khách quan, tư duy và người sử dụng. Nhân tố trong ngôn ngữ như: chức năng tín hiệu học, hệ thống (cấu trúc) của ngôn ngữ.

Có 2 cách giải thích nghĩa của từ:

Trình bày khái niệm mà từ biểu thịĐưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa để giải thích
Bình luận (0)
H24
25 tháng 11 2018 lúc 20:50

đáp án

nghĩa của từ là nội dung mà từ đó biểu thị

có 2 cách

trình bày khái niệm mà từ đó biểu thị

nêu từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa mà từ biểu thị

hok tốt

Bình luận (0)
DT
25 tháng 11 2018 lúc 20:51

1. Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ,...) mà từ biểu thị.

2. Có 2 cách giải thích nghĩa của từ:

- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.

- Đưa ra từ đồng nghĩa hoặc từ trái nghĩa với từ cần giải thích.

Hok Tốt!!!!!!

Cái này bn coi ở trang 35 SGK lớp 6 tập 1 cũng đc mà!!!

Bình luận (0)
JB
Xem chi tiết
PT
23 tháng 11 2016 lúc 20:22

1.

Mềm : dễ biến dạng dưới tác dụng của lực cơ học

mềm : có khả năng làm những động tác nào đó và chuyển đổi động tác một cách rất dễ dàng, tự nhiên

mềm : dễ dàng có những nhân nhượng tuỳ theo hoàn cảnh, trong quan hệ đối xử

2.

mặn : có vị như vị của muối biển

mặn : (thức ăn) có độ mặn trên mức bình thường

mặn : (ăn uống) có thịt, cá hay những thức ăn có nguồn gốc động vật, nói chung; phân biệt với chay

mặn : (Khẩu ngữ) có tình cảm nồng nàn, tha thiết

3.

nhạt : (thức ăn uống) có độ đậm thấp hơn so với khẩu vị bình thường

nhạt : (màu sắc) không đậm bằng màu bình thường hoặc không đậm bằng như vốn có trước đó

nhạt : (trò vui, chuyện kể) ít gây hứng thú, không hấp dẫn

nhạt : không được mặn mà trong tình cảm, trong đối xử

4.

sống : cạnh dày của vật, ở phía đối lập với lưỡi, răng

sống : phần nổi gồ lên theo chiều dọc ở giữa một số vật

sống : tồn tại ở hình thái có trao đổi chất với môi trường bên ngoài, có sinh đẻ, lớn lên và chết

sống :

_ ở thường xuyên tại nơi nào đó, trong môi trường nào đó, trải qua ở đấy cả cuộc đời hoặc một phần cuộc đời của mình

 

_duy trì sự sống của mình bằng những phương tiện vật chất nào đó

 

_ sống kiểu nào đó hoặc sống trong hoàn cảnh, tình trạng nào đó

 

_ cư xử, ăn ở ở đời

 

_ tồn tại với con người, không mất đi

 

 

_ ở trạng thái còn sống, chưa chết

 

 

 

 

_ chưa được nấu chín

_ (nguyên liệu) còn nguyên, chưa được chế biến

 

_(Khẩu ngữ) chưa thuần thục, chưa đủ độ chín

 

_chưa tróc hết vỏ hoặc chưa vỡ hết hạt khi xay

 

_(Khẩu ngữ) (chiếm đoạt) một cách trắng trợn

    
Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
8 tháng 10 2019 lúc 8:19

Từ “mặt” trong câu thơ thứ hai được dùng với nghĩa chuyển, điều này tạo nên tính đa nghĩa về ý thơ.

Ý của cả câu là sự đối mặt với mặt trăng, người bạn tri kỉ đã bị lãng quên. Con người đối diện với vầng trăng cũng chính là sự đối mặt với quá khứ đã lãng quên.

Trực diện đối mặt với ánh trăng để thức tỉnh lương tâm, cũng có thể đó là sự đối mặt tự vấn với chính bản thân mình để nhận ra sự thay đổi.

Bình luận (0)