Những câu hỏi liên quan
4W
Xem chi tiết
NT
11 tháng 4 2022 lúc 7:03

Ta có:

\(\widehat{A}+\widehat{C}=180^o\) ( góc đối của tứ giác nội tiếp )

\(\Leftrightarrow55^o+\widehat{C}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=180^o-55^o=125^o\)

Ta có:

\(\widehat{B}+\widehat{D}=180^o\) ( góc đối của tứ giác nội tiếp )

\(\Leftrightarrow\widehat{B}+65^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=180^o-65^o=115^o\)

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
VM
6 tháng 4 2017 lúc 14:02

A B C D O

Vì tứ giác ABCD nội tiếp (O)

=> góc B + góc C = 180 độ (tổng 2 góc đối bằng 180 độ)

=> 60      + góc C = 180

=> góc C = 180 - 60 = 120 độ

Tiếp tục, ta cũng có góc A + góc D = 180 độ

                            => 75     + góc D = 180

                           => góc D = 180 - 75 = 105 độ

Note: Bài này đoạn kết còn có cách tính khác, cần inbox mình 

Bình luận (0)
DH
6 tháng 4 2017 lúc 16:05

Theo mk thi: goc C=105° va goc D=120°

Aj thay dung thj ung ho mk nha!!! Cam on.

Bình luận (0)
DH
6 tháng 4 2017 lúc 16:08

Ban Vu Nhu Mai  ve hinh nhu the thi se la tu giac ABDC ( saj de bai)

De bai la tu giac ABCD .

Bình luận (0)
MH
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
9 tháng 2 2018 lúc 14:15

Giải bài 55 trang 89 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 55 trang 89 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 55 trang 89 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Bình luận (0)
AN
Xem chi tiết
NL
11 tháng 4 2022 lúc 20:07

Do tứ giác ABCD nội tiếp \(\Rightarrow B+D=180^0\) (1)

Mà \(\dfrac{B}{D}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow B=\dfrac{2}{3}D\)

Thế vào (1):

\(\dfrac{2}{3}D+D=180^0\Rightarrow\dfrac{5}{3}D=180^0\)

\(\Rightarrow D=108^0\)

\(B=\dfrac{2}{3}D=\dfrac{2}{3}.108^0=72^0\)

Bình luận (0)
BM
Xem chi tiết
AH
19 tháng 2 2020 lúc 16:17

Đáp án:B

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
AH
19 tháng 2 2020 lúc 16:18

Vì trong 1 tứ giác nội tiếp tổng 2 góc đối bằng 180 độ 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NV
Xem chi tiết
NT
14 tháng 3 2023 lúc 23:10

2:

a: góc MAO+góc MBO=180 độ

=>MAOB nội tiếp

b: ΔONP cân tại O

mà OK là trung tuyến

nên OK vuông góc NP

góc OKM=góc OAM=góc OBM=90 độ

=>O,P,A,M,B cùng nằm trên đường tròn đường kính OM

góc AKM=góc AOM

góc BKM=góc BOM

mà góc AOM=góc BOM

nên góc AKM=góc BKM

=>KM là phân giác của góc AKB

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
LN
Xem chi tiết