Những câu hỏi liên quan
BQ
Xem chi tiết
NT
1 tháng 8 2023 lúc 9:50

1) \(B\left(24\right)=\left\{24;48;72;96\right\}\)

\(B\left(39\right)=\left\{39;78\right\}\)

2) a) \(x+20⋮x+2\)

\(\Rightarrow x+20-\left(x+2\right)⋮x+2\)

\(\Rightarrow x+20-x-2⋮x+2\)

\(\Rightarrow18⋮x+2\)

\(\Rightarrow x+2\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-1;0;1;4;7;16\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;4;7;16\right\}\left(x\in N\right)\)

b) \(x+5⋮4x+69\)

\(\Rightarrow4\left(x+5\right)-\left(4x+69\right)⋮4x+69\)

\(\Rightarrow4x+20-4x-69⋮4x+69\)

\(\Rightarrow-49⋮4x+69\)

\(\Rightarrow4x+69\in\left\{1;7;49\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-17;-\dfrac{31}{2};-20\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\varnothing\left(x\in N\right)\)

c) \(10x+23⋮2x+1\)

\(\Rightarrow10x+23-5\left(2x+1\right)⋮2x+1\)

\(\Rightarrow10x+23-10x-5⋮2x+1\)

\(\Rightarrow18⋮2x+1\)

\(\Rightarrow2x+1\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;\dfrac{1}{2};1;\dfrac{5}{2};4;\dfrac{17}{2}\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;4\right\}\left(x\in N\right)\)

Bình luận (0)
NT
1 tháng 8 2023 lúc 9:52

Đính chính câu 1

Không có số có 2 chữ số thỏa đề bài

Bình luận (0)
MN
Xem chi tiết
AH
31 tháng 5 2024 lúc 15:31

Lời giải:

a. $x+5$ là ước của $4x+59$

$\Rightarrow 4x+69\vdots x+5$

$\Rightarrow 4(x+5)+49\vdots x+5$

$\Rightarrow 49\vdots x+5$

$\Rightarrow x+5$ là ước tự nhiên của $49$

Mà $x+5\geq 5$ nên: $x+5\in \left\{7; 49\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{2; 44\right\}$

b.

$10x+23\vdots 2x+1$

$\Rightarrow 5(2x+1)+18\vdots 2x+1$

$\Rightarrow 2x+1$ là ước tự nhiên lẻ của $18$.

$\Rightarrow 2x+1\in \left\{1; 3;9\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{0; 1; 4\right\}$ 

Bình luận (0)
MH
Xem chi tiết
NQ
26 tháng 8 2015 lúc 20:41

x + 20 là bội của a+2

=> x+2+18 chia hết cho x+2

=> 18 chia hết cho x + 2

=> x + 2 thuộc U(18)={1;2;3;6;9;18}

x + 2=  1 ; x = -1 (loại)

x+2 = 2  ; x=  0

x + 2 = 3 ; x = 1

x + 2 = 6 ; x = 4

x + 2 = 9 ; x = 7

x + 2 = 18 ; x = 16

Vậy x thuộc {0;1;4;7;16}

 

Bình luận (0)
TK
24 tháng 11 2017 lúc 11:32

x+20 là bội của x+2.

=>x+2+18 chia hết cho x+2 => 18 chia hết cho x+2 => x+2 thuộc Ư(18) (x+2 lớn hơn hoặc bằng 2).

Ta có: Ư(18)= {1;2;3;6;9;18}

x+2=2 =>x=0

x+2=3 =>x=1

x+2=6 =>x=4

x+2=9 =>x=7

x+2=18 =>x=16

Vậy x thuộc{0;1;4;16}

Bình luận (0)
TK
24 tháng 11 2017 lúc 11:50

k mk vs ik bn

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
NT
9 tháng 4 2021 lúc 16:24

Chọn B nhé bạn

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
HH
11 tháng 8 2015 lúc 9:35

bài 1

Gọi số cần tìm là a
Theo bài ra ta có:  
a chia 17 dư 8 
a chia 25 dư  16 
=> a + 9 chia hết cho 17 và 25 
=> a + 9 là BC(17;25)
*17=17
  25=5^2
*Thừa số nguyên tố chung và riêng 17;5 
BCNN(17;25) = 425
=> BC(17;25)  =B(425)= ( 0 ;425 ; 850 ; 1275 ; ...)
=> a +9 thuộc ( 0 ; 425 ; 850 ; 1275 ;.. .)
=> a thuộc ( -9 ; 416 ; 841 ; 1266; ... )
Vì a là số có ba chữ số => a = 416 ; 841 

Bình luận (0)
PN
29 tháng 7 2015 lúc 9:31

3. xét 2 trường hợp:

-nếu x<2 thì /x-2/=2-x.nên ta có 3x-4+2x= 3-5(x+1) khi đó x=1,2

-nếu x>=2 thì /x-2/=x-2.thay vào biểu thức ta có x=2/3

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
NP
3 tháng 8 2015 lúc 15:26

a) x + 20 chia hết cho x + 2

=> x + 2 + 18 chia hết cho x + 2

=> 18 chia hết cho x + 2

Bạn liệt kê ra nhé         

Bình luận (0)
QP
Xem chi tiết
NT
14 tháng 12 2022 lúc 22:39

a: x chia hết cho 4;5;10

nên \(x\in BC\left(4;5;10\right)\)

mà 10<=x<50

nên x=40

b: x=33

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
LH
20 tháng 8 2016 lúc 16:45

a) Ta có :

x  = * * * * * *

2x = * * * * * *

3x = * * * * * *

4x = * * * * * * 

5x = * * * * * *

6x = * * * * * *

  Ta chú ý rằng trong sáu số trên,hiệu của hai số bất kì là một trong sáu số ấy.Mỗi chữ số 1,2,4,5,7,8 không thể có mặt hai lần ở cùng một cột.Thật vậy, nếu một chữ số a có ở cùng một cột của số 5x và 2x chẳng hạn thì hiệu của hai số này là 

( 3x ) phải có chữ số 0 hoặc 9 ở cột đó ( chữ số 0 ứng với trường hợp phép trừ không có nhớ không có nhớ ở cột bên phải sang, chữ số 9 ứng với trường hợp ngược lại ).Điều này vô lí vì các chữ số 0 và 9 không thuộc tập hợp các số đã cho.

   Do đó mỗi chữ số 1,2,4,5,7,8 có mặt đúng một lần ở mỗi cột.Tổng các chữ số ở mỗi cột bằng :

           1+ 2 + 4 + 5 + 7 + 8 = 27 .Suy ra :

           x + 2x + 3x + 4x + 5x + 6x = 27.111111

                                             21x = 2999997

                                                 x = 142857

    Các số 2x , 3x , 4x , 5x , 6x thứ tự bằng 285714 , 428571 , 571428 , 714285 , 857124.

Bình luận (0)
TK
20 tháng 8 2016 lúc 17:05

   a) Ta có :

x = ******

2x = ******

3x = ******

4x = ******

5x = ******

6x = ******

Ta chú ý rằng trong sáu số trên , hiệu của hai số bất kì là một trong sáu số ấy . Mỗi chữ số 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 7 ; 8 không thể có mặt hai lần ở cùng một cột . Thật vậy , nếu một chữ số a có ở cùng một cột của số 5x và 2x chẳng hạn thì hiệu của 2 số này ( là 3x ) phải có chữ số 0 hoặc 9 ở cột đó ( chữ số 0 ứng với trường hợp phép trừ không có nhớ ở cột bên phải sang , chữ số 9 ứng với trường hợp ngược lại ) . Điều này vô lí vì các chữ số 0 và 9 ko thuộc tập hợp các chữ số đã cho 

    Do đó mỗi chữ số 1 , 2 , 4 , 5 , 7 , 8 có mặt đúng một lần ở mỗi cột . Tổng các chữ số ở mỗi cột bằng 

    1 + 2 + 4 + 5 + 7 + 8 = 27 . Suy ra :

    x + 2x + 3x + 4x + 5x + 6x  = 27 . 111111

                                                 21x = 2999997

                                                      x = 142857

Các số 2x , 3x , 4x , 5x , 6x thứ tự bằng 285714 ; 428571 ; 571428 ; 714285 ; 857142

b) Gọi x = \(\overline{abcdeg}\) . Ta có a = 1 để 6x vẫn có 6 chữ số

Xét 6 số x , 2x , 3x , 4x , 5x , 6x , chữ số đầu tiên của sáu số trên đều khác nhau và khác 0

  Các chữ số đầu tiên này cũng là các chữ số của x , do đó sáu chữ số của x đều khác nhau , khác 0 , trong đó có chữ số 1 

Các chữ số tận cùng của x , 2x , 3x ,4x ,5x , 6x , cũng phải khác nhau ( vì nếu có hai số tận cùng giống nhau thì hiệu của chúng tận cùng bằng 0 , tức là có một trong sáu số tận cùng bằng 0 , trái với nhận xét ở trên ) . Do đó phải  có một số tận cùng bằng 1 

  Các số 2x , 4x , 5x , 6x hiển nhiên không tận cùng bằng 1 , còn x cũng vậy vì chữ số đầu tiên của x đã bằng 1

   Vậy 3x tận cùng bằng 1 , do đó x tận cùng bằng 7 . Suy ra 2x , 3x , 4x , 5x , 6x theo thứ tự  tận cùng bằng 4 , 1 , 8 , 5 , 2

   Như vậy số x gồm sáu chữ số 4 , 1 , 8 ,  5 , 2 , 7 . Sau đó giải tiếp như câu a

Bình luận (0)
ND
20 tháng 8 2016 lúc 17:14

A) + Nhận xét: Hiệu hai số bất kì trong 6 số x; 2x; 3x; 4x; 5x; 6x đều bằng x=> Mỗi chữ số 1; 2; 4; 5; 7; 8 không thể có mặt hai lần ở cùng một hàng trong số 6 đã cho. Vì nếu có 1 chữ số trong đó ở cùng 1 hàng (ví dụ 3x và 2x) thì hiệu của hai số đó phải có chữ số 0 hoặc 9 ở hàng đó  

(bằng 0 khi phép trừ không có nhớ ở cột bên phải sang, bằng 9 trong trường hợp ngược lại). Mà kết quả là số gồm 6 chữ số đã cho đều không chứa chữ số 0; 9.

Vậy mỗi chữ số 1;2;4;5;7;8 có mặt đúng một lần ở mỗi hàng trong 6 số đã cho

=> Chữ số 1;2;4;5;7;8 đều xuất hiện ở mỗi hàng trăm nhìn; chục nghìn; ...; đơn vị một lần

=> Tổng 6 số đã cho bằng:

(1 + 2 + 4 + 5 + 7 + 8) . 100 000 + (1 + 2 + 4 + 5 + 7 + 8) . 10 000 + ... + (1 + 2 + 4 + 5 + 7 + 8) . 1 = 27 . 111 111 = 2 999 997

=> x + 2x + 3x + 4x + 5x + 6x = 2 999 997 => 21x = 2 999 997 => x = 142 857

Vậy....

b)

+) x có 6 chữ số và 6x có 6 chữ số => x > 100 000 và 6x < 1 000 000 => 100 000 < x < 166 668 => x có chữ số đầu tiên là 1 

+) Xét 6 số x ; 2x; 3x; 4x; 5x; 6x: Vì Hiệu hai số bất kì trong 6 số là x nên chữ số đầu tiên của số sau lớn hơn chữ số đầu tiên của số trước ít nhất 1 đơn vị => 6 chữ số đầu tiên của 6 số này khác nhau và khác 0, đó cũng là 6 chữ số của x 

=> x gồm 6 chữ số khác nhau và khác 0 

+) Theo nhận xét câu a): Ta cũng có chữ số tận cùng của 6 số đã cho đều phải khác nhau => có 1 số trong đó có chữ số tận cùng là 1

Mà 2x; 4x; 5x; 6x không thể tận cùng là 1 nên 1 là chữ số tận cùng của 3x

=> x phải có tận cùng là 7

=> 2x; 4x; 5x; 6x có chữ số tận cùng là 4; 8; 5; 2

Vậy x gồm 6 chữ số 1;2;4;5;7;8

Tính tương tự câu a) ta suy ra x

 

Bình luận (0)