Những câu hỏi liên quan
QN
Xem chi tiết
H24
8 tháng 4 2022 lúc 15:41

0

Bình luận (0)
H24
8 tháng 4 2022 lúc 15:41

0

Bình luận (0)
H24
8 tháng 4 2022 lúc 15:41

0

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
3 tháng 3 2022 lúc 19:57

Đúng

Bình luận (0)
KH
3 tháng 3 2022 lúc 19:58

Là đúng

Bình luận (0)
H24
3 tháng 3 2022 lúc 20:00

đúng

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
9 tháng 5 2022 lúc 9:44

cần gấp mọi người ơi

Bình luận (0)
H24
9 tháng 5 2022 lúc 9:52

Câu 1: Đơn thức 1/2 xy^ 3 z ^2 có bậc là bao nhiêu?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 2: Giá trị của đơn thức1/2 x^ 2 y tại x = 2 và y = 1 là:
A.1/2 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 3: Nghiệm của đa thức P (x) = x 3 - 9x. là giá trị nào trong các giá trị sau?
A. 0 B. -3 C. 3 D. 0; -3; 3
Câu 4: Khi nhân hai đơn thức (-3/7xy 2 ).(-7x 2 y 2 ) được tích là:
A. -3x 2 y 4 B. 3x 3 y 4 C. -3x 3 y 4 D.-10/7x^ 3 y^ 4
Câu 5: Khi cộng ba đơn thức: 5xy 2 ; -7xy 2 ; 3xy 2 được tổng là:
A. x 3 y 6 B. xy 2 C. 15xy 2 D. - 9xy 2
Câu 6: . Đa thức P (x) = x 2 –x 3 + 2x 4 + 5 có hệ số cao nhất là:
A. 1 B. -1 C. 5 D. 2

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
9 tháng 5 2022 lúc 9:12

viết lại đề được kh ?

Bình luận (0)
KL
9 tháng 5 2022 lúc 9:14

Đề ghi dư số 1 và 2 sao mà làm

Bình luận (0)
17
Xem chi tiết
NT
5 tháng 3 2022 lúc 18:02

Câu 1: A

Câu 2: A

Câu 3: A

Câu 4: D

Câu 5; A

Bình luận (1)
PT
5 tháng 3 2022 lúc 18:34

Câu 1: A

Câu 2: A

Câu 3: A

Câu 4: D

Câu 5: A.

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
H24
27 tháng 4 2022 lúc 17:45

A

Bình luận (0)
VD
27 tháng 4 2022 lúc 17:49

A, B

Vì A, B đều là hệ số tự do nên không có bậc

Bình luận (0)
H24
27 tháng 4 2022 lúc 18:01

A

Bình luận (0)
C2
Xem chi tiết
TD
28 tháng 3 2021 lúc 21:36

đáp án: 2013 đơn thức

Giải thích các bước giải:

 vì số mũ của x,y≠0x,y≠0 mà bậc là 2014 và hệ số bằng 1 nên khi x có mũ là 1 thì y có mũ là 2013 (xy^2013).(xy^2013)

tương tự như vậy khi x có mũ là 2 thì y có mũ là 2012 (x^2.y^2012).(x^2.y^2012)

....

khi x có mũ là 2013 thì y có mũ là 1 (x^2013.y)

nên sẽ có 2013 đơn thức thỏa chứa 2 biến , có hệ số bằng 1, bậc là 2014

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KD
Xem chi tiết
DC
12 tháng 9 2018 lúc 10:17

Đáp án B

Xét các phát biểu của đề bài:

(1) đúng vì lưới thức ăn này chỉ có 1 loại chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật sản xuất (cỏ).

(2) đúng vì diều hâu có thể là sinh vật tiêu thụ bâc 3 trong chuỗi thức ăn:

Cỏ → Châu chấu → chuột → diều hâu.

Hoặc có thể là sinh vật tiêu thụ bậc 4 trong chuỗi thức ăn:

Cỏ → châu chấu → chuột → rắn → diều hâu.

(3) đúng vì ếch và chuột đều cùng thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 trong bất kì chuỗi thức ăn nào trong lưới thức ăn.

(4) đúng. Rắn có thể xuất hiện trong các chuỗi thức ăn:

Cỏ → Kiến → Ếch → Rắn → Diều hâu;

Cỏ → Kiến → Chuột → Rắn → Diều hâu;

Cỏ → châu chấu → Chuột → Rắn → Diều hâu.

Ở tất cả các chuỗi thức ăn này rắn đều thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4 và là 1 mắt xích chung.

(5) đúng. Chuột và ếch đều có thể sử dụng kiến làm thức ăn do vật chuột và ếch có sự trùng lặp ổ sinh thái.

→ Có 5 nhận xét đúng trong số những nhận xét trên 

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
27 tháng 7 2019 lúc 3:06

Đáp án C

(1) “Lưới thức ăn chỉ có một loại chuỗi thức ăn” là đúng vì quan sát lưới thức ăn ta thấy các chuỗi thức ăn đều được bắt đầu từ sinh vật sản xuất.

(2) “Diều hâu có thể là sinh vật tiêu thụ bậc 3 hoặc sinh vật tiêu thụ bậc 4” là đúng.

+ Đối với chuỗi thức ăn: Cỏ → châu chấu → chuột → diều hâu  Diều hâu là sinh vật tiêu thụ bậc 3.

+ Đối với chuỗi thức ăn: Cỏ → kiến → ếch → rắn → diều hâu  Diều hâu là sinh vật tiêu thụ bậc 4.

(3): “Ếch và chuột cùng thuộc một bậc dinh dưỡng” là đúng vì ếch và chuột cùng thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3.

(4): “Rắn là sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4” là đúng vì tất cả các chuỗi thức ăn có sự tham gia của rắn thì rắn đều thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4.

Các chuỗi thức ăn có sự tham gia của rắn là:

Cỏ → châu chấu → chuột → rắn

Cỏ → kiến → chuột → rắn

Cỏ → kiến → ếch → rắn

(5) “Chuột và ếch có sự trùng lặp ổ sinh thái” là đúng vì ếch và chuột cùng sử dụng kiến làm thức ăn nên có sự trùng lặp ổ sinh thái dinh dưỡng nhưng chuột còn sử dụng châu chấu làm thức ăn, do đó sự trùng lặp này là không hoàn toàn mà chỉ một phần

Bình luận (0)