Những câu hỏi liên quan
AL
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
NQ
9 tháng 1 2018 lúc 15:55

2/3 số tuổi của em = 1/3 số tuổi của anh nên số tuổi của em = 1/3 : 2/3 = 1/2 số tuổi của anh

Tuổi anh hiện nay là : 18 : (1+2) x 2 = 12 (tuổi)

Tuổi em hiện nay là : 18 - 12 = 6 (tuổi)

Vậy ..........

Tk mk nha

Bình luận (0)
TN
9 tháng 1 2018 lúc 16:00

cám ơn bạn nhiều bạn có thể kết bạn với mình không

Bình luận (0)
NA
9 tháng 1 2018 lúc 16:01

Ta có : \(\frac{1}{3}=\frac{2}{6}\)

Biết \(\frac{2}{3}\)số tuổi của em bằng \(\frac{2}{6}\)số tuổi của anh tức tuổi em 3 phần, tuổi anh 6 phần

Tổng số phần bằng nhau là :

3 + 6 = 9 ( phần )

Tuổi em hiện nay là :

18 : 9 x 3 = 6 ( tuổi )

Tuổi anh hiện nay là :

18 - 6 = 12 ( tuổi )

Đáp số : Em : 6 tuổi

             Anh : 12 tuổi

Bình luận (0)
NG
Xem chi tiết
NT
19 tháng 11 2015 lúc 17:11

6a2b chia 5 dư 3 mà 6a2b chia hết cho 2 nên b = 8

6a28 chia 9 dư 3 nên 6 + a + 2 + 8 chia 9 dư 3

                                   16 + a chia 9 dư 3

                                      a = 5

Vậy số cần tìm là 6528

Bình luận (0)
PP
Xem chi tiết
NQ
5 tháng 11 2017 lúc 15:20

Lớp đó có số học sinh nữ là : 56 : (3+5) . 3 = 21 (học sinh)

Lớp đó có số học sinh nam là : 56 - 21 = 35 (học sinh)

Vậy lớp học đó có 21 học sinh nữ và 35 học sinh nam

Bình luận (0)
H24
5 tháng 11 2017 lúc 15:21

ta có sơ đồ:

nam : |-----|-----|-----|-----|-----|                                 tổng 56 học sinh

nữ    : |-----|-----|-----|

theo sơ đồ,tổng số phần bằng nhau là:

5+3=8(phần)

số học sinh nam là:

56 : 8 x 5 = 35 (học sinh)

số học sinh nữ là:

56-35=21 (học sinh)

đ\s...tự ghi

Bình luận (0)
DV
13 tháng 2 2018 lúc 21:02

học sinh nam bằng 35 và 21 học sinh nữ

Bình luận (0)
VD
Xem chi tiết
AP
Xem chi tiết
NT
6 tháng 10 2021 lúc 22:25

Đề bài yêu cầu gì?

Bình luận (0)
PC
Xem chi tiết
LL
Xem chi tiết
HH
4 tháng 2 2017 lúc 11:40

do a và b là các số tự nhiên nên a-b và a+b là số tự nhiên

Khi đó a-b và a+b là ước của 101

Bạn hãy tím sau đố dùng tổng hiệu để tìm a và b

Bình luận (0)
LL
4 tháng 2 2017 lúc 16:11

thank you 

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
NL
18 tháng 1 2022 lúc 22:42

1/...

2/ \(=\lim\dfrac{\dfrac{1}{n\sqrt{n}}-1}{4+\dfrac{1}{n^2\sqrt{n}}}=\dfrac{0-1}{4+0}=-\dfrac{1}{4}\) (chia cả tử-mẫu cho \(n^3\))

3/ \(=\lim\dfrac{3-\left(\dfrac{1}{4}\right)^n}{2.\left(\dfrac{3}{4}\right)^n+4\left(\dfrac{1}{4}\right)^n}=\dfrac{3-0}{2.0+3.0}=\dfrac{3}{0}=+\infty\) (chia tử mẫu cho \(4^n\))

4/ \(=\lim\dfrac{2.2^n+\dfrac{4}{3}.3^n}{1-\dfrac{1}{2}.2^n+3.3^n}=\lim\dfrac{2.\left(\dfrac{2}{3}\right)^n+\dfrac{4}{3}}{\left(\dfrac{1}{3}\right)^n-\dfrac{1}{2}.\left(\dfrac{2}{3}\right)^n+3}=\dfrac{2.0+\dfrac{4}{3}}{0-\dfrac{1}{2}.0+3}=\dfrac{4}{9}\) (chia tử mẫu  cho \(3^n\))

Bình luận (0)