Những câu hỏi liên quan
DD
Xem chi tiết
MA
16 tháng 9 2016 lúc 21:27

Dấu nhân hay dấu cộng( trừ vậy bạn).

Bình luận (0)
MA
16 tháng 9 2016 lúc 21:32

\(x^2+3x-4\)

\(=x^2+3x+\frac{9}{4}-\frac{25}{4}\)

\(=\left(x+\frac{3}{2}\right)^2-\left(\frac{5}{2}\right)^2\)

\(=\left(x+4\right)\left(x-1\right)\)

Bình luận (0)
DD
17 tháng 9 2016 lúc 5:23

dấu nhân ấy. Nhìn rõ mà

Bình luận (0)
QM
Xem chi tiết
NT
1 tháng 11 2023 lúc 21:04

a: \(9x^3y^2+3x^2y^2\)

\(=3x^2y^2\cdot3x+3x^2y^2\cdot1\)

\(=3x^2y^2\left(3x+1\right)\)

b: \(x^2-2x+1-y^2\)

\(=\left(x^2-2x+1\right)-y^2\)

\(=\left(x-1\right)^2-y^2\)

\(=\left(x-1-y\right)\left(x-1+y\right)\)

Bình luận (1)
TM
Xem chi tiết
NM
22 tháng 11 2021 lúc 8:11

\(=x^3+2x^2-8x=x\left(x^2+2x-8\right)\\ =x\left(x^2-2x+4x-8\right)\\ =x\left(x-2\right)\left(x+4\right)\)

Bình luận (0)
H24
22 tháng 11 2021 lúc 8:14

=x(x2+2x+1)-32

=x(x+1)2-32

=x(x+1-3)(x+1+3)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
UI
13 tháng 10 2019 lúc 14:09

a) \(x^2-xy+x=x\left(x-y+1\right)\)

b) \(x\left(x-y\right)-2\left(y-x\right)\) 

    =\(x\left(x-y\right)+2\left(x-y\right)\)

      =\(\left(x+2\right)\left(x-y\right)\)

c) \(9x^2-4y^2=\left(3x\right)^2-\left(2y\right)^2=\left(3x-2y\right)\left(3x+2y\right)\)

d) \(x^2-xy-4x+2y+4\)

\(\left(x^2-4x+4\right)+\left(2y-xy\right)\)

\(\left(x-2\right)^2-y\left(x-2\right)\)

\(\left(x-2\right)\left(x-2-y\right)\)

Chuc ban hoc tot !!!

Bình luận (0)
H24
13 tháng 10 2019 lúc 14:33

Thank bạn nhé!!!.:))

Bình luận (0)
SN
Xem chi tiết
GL
Xem chi tiết
NT
20 tháng 7 2017 lúc 19:44

\(2x^3-3x^2+3x-1=x^3+x^3-3x^2+3x-1\)

=\(x^3+\left(x^3-3x^2+3x-1\right)\)=\(x^3+\left(x-1\right)^3\)

=\(\left(x+x-1\right)\left(x^2-x\left(x-1\right)+\left(x-1\right)^2\right)\)

=\(\left(2x-1\right)\left(x^2-x^2+x+x^2-2x+1\right)\)

=\(\left(2x-1\right)\left(x^2-x+1\right)\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
27 tháng 10 2023 lúc 21:14

Để phân tích đa thức thành nhân tử, ta có thể sử dụng phương pháp phân tích hệ số hoặc sử dụng định lý nhân tử của đa thức. Trong trường hợp này, chúng ta sẽ sử dụng phương pháp phân tích hệ số.

Đa thức: x^4 - 2x^3 + 10x^2 + 9x + 14

Đầu tiên, chúng ta sẽ tìm các ước của hệ số tự do (14). Các ước của 14 là ±1, ±2, ±7 và ±14. Tiếp theo, chúng ta sẽ thử từng ước này vào đa thức để kiểm tra xem có tồn tại nhân tử nào cho đa thức hay không.

Thử với ước 1: 1^4 - 2(1)^3 + 10(1)^2 + 9(1) + 14 = 32

Thử với ước -1: (-1)^4 - 2(-1)^3 + 10(-1)^2 + 9(-1) + 14 = 16

Thử với ước 2: 2^4 - 2(2)^3 + 10(2)^2 + 9(2) + 14 = 58

Thử với ước -2: (-2)^4 - 2(-2)^3 + 10(-2)^2 + 9(-2) + 14 = 10

Thử với ước 7: 7^4 - 2(7)^3 + 10(7)^2 + 9(7) + 14 = 2064

Thử với ước -7: (-7)^4 - 2(-7)^3 + 10(-7)^2 + 9(-7) + 14 = 1288

Thử với ước 14: 14^4 - 2(14)^3 + 10(14)^2 + 9(14) + 14 = 25088

Thử với ước -14: (-14)^4 - 2(-14)^3 + 10(-14)^2 + 9(-14) + 14 = 20096

Dựa vào kết quả trên, ta thấy rằng không có ước nào cho đa thức. Do đó, ta kết luận rằng đa thức x^4 - 2x^3 + 10x^2 + 9x + 14 không thể phân tích thành nhân tử trong trường số thực.

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
HT
26 tháng 7 2016 lúc 20:50

a)3x2+9x-30=3x2+15x-6x-30=(3x2-6x)+(15x-30)=3x(x-2)+15(x-2)=(3x+15)(x-2)

b)3x2-5x-2=3x2-6x+x-2=(3x2-6x)+(x-2)=3x(x-2)+(x-2)=(3x+1)(x-2)

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
TC
18 tháng 7 2021 lúc 14:08

undefined

Bình luận (0)
NT
19 tháng 7 2021 lúc 0:03

a) \(27x^3+27x^2+9x+1=\left(3x+1\right)^3\)

b) \(-x^3-3x^2-3x-1=-\left(x^3+3x^2+3x+1\right)=-\left(x+1\right)^3\)

c) \(-8+12x-6x^2+x^3=\left(x-2\right)^3\)

Bình luận (0)